Kính viễn vọng tia X
- Phát hiện cặp hành tinh giống Trái đất nhất Một chuyên gia của đại học Washington (Mỹ) vừa công bố phát hiện một cặp hành tinh có nhiều nét tương đồng với Trái đất nhất nhờ vào công của kính viễn vọng Kepler.
- NASA chụp được "hình ảnh tương lai" về Mặt trời phát nổ và chết Kính viễn vọng không gian Hubble - đang được vận hành phối hợp giữa NASA và ESA - đã chụp được mọt tinh vân tuyệt đẹp cách chúng ta 1.370 năm ánh sáng.
- Ánh sáng "xuyên không" truyền tới Trái đất tiết lộ siêu quái vật bắt thiên hà Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Âu (ESO) đã bắt được tín hiệu ánh sáng lạ từ quá khứ hơn 12 tỉ năm trước truyền tới Trái Đất: một lỗ đen siêu quái vật đang bắt cóc 6 thiên hà.
- Phát hiện thiên hà "cô đơn nhất" vũ trụ Các nhà thiên văn học đã ghi lại những hình ảnh ấn tượng về một thiên hà hiện được coi là cô đơn nhất vũ trụ, đang trôi nổi ở rìa một vực thẳm không gian.
- Siêu Trái Đất có khí hậu hoàn hảo cho sự sống Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy các điều kiện trên hành tinh Kepler-62f ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng rất thuận lợi cho sự sống phát triển.
- 100 năm trước, Einstein định nghĩa lỗ đen chính xác không thể tin nổi Dù bản thân không tin vào lỗ đen, phương trình của Einstein lại là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu về lỗ đen.
- Bức ảnh giải đáp bí ẩn hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời Là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời, nhìn từ xa Mộc Tinh trông giống một hành tinh yên bình với những hoa văn, đường nét sặc sỡ bao xung quanh.
- Bí ẩn quái vật tiền sử đáng sợ nhất Loài bò sát sống dưới nước này sở hữu hộp sọ cực lớn và chiều dài thân lên tới 15,24m. Cú đớp mồi của chúng mạnh gấp 4 lần so với khủng long bạo chúa T-rex.
- Trung Quốc di dời hơn 9.000 dân để săn người ngoài vũ trụ Trung Quốc đang lên kế hoạch dời chỗ ở của hơn 9.000 người dân để tăng độ nhạy cho kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, với hy vọng tìm ra sự sống ngoài hành tinh.
- Phản vật chất quả thật có ý nghĩa Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) mới đây đã công bố trên tạp chí Nature thành công của họ trong việc “nhốt giam” phản vật chất khí hydro.