Kỷ Jura

  • Phát hiện vài trăm dấu chân khủng long ở Bắc Kinh Phát hiện vài trăm dấu chân khủng long ở Bắc Kinh
    Nhà cổ sinh vật học Zhang Jianping thuộc trường Đại học Địa chất Trung Quốc cho hay đây là những dấu chân của loài khủng long đầu tiên in dấu tích tại thành phố này được tìm thấy. Theo ông Zhang, những dấu chân này thuộc về loài khủng long cách đây 140-150 triệu năm, kỷ Jura.
  • Loài khủng long mới có cánh tay tí hon Loài khủng long mới có cánh tay tí hon
    Các chuyên gia Argentina đã phát hiện bộ xương hóa thạch gần như còn nguyên vẹn của loài khủng long mới đứng trên hai chân và có hai tay nhỏ xíu thuộc kỷ Jura, AFP dẫn lời một nhà cổ sinh vật học hàng đầu cho biết hôm 24/5.
  • Tính đa dạng của khủng long có cả phả hệ dài Tính đa dạng của khủng long có cả phả hệ dài
    Niềm tin rằng khủng long trải qua giai đoạn đa dạng hóa loài bùng nổ ngay trước khi bị xóa sổ thực chất chỉ là ảo tưởng, bởi bước tiến hóa chính của loài quái thú đã xảy ra từ hàng triệu năm trước đó.
  • Khai quật hóa thạch khủng long niên đại 135 triệu năm Khai quật hóa thạch khủng long niên đại 135 triệu năm
    Các nhà khoa học Đức vừa tiến hành khai quật bộ xương khủng long ăn thịt còn nguyên vẹn tới 98% có niên đại 135 triệu năm.
  • Sắp xuất hiện "công viên kỷ Jura" thật Sắp xuất hiện "công viên kỷ Jura" thật
    Palmer, người gần đây được ủy nhiệm quản lý công ty thuộc sở hữu của Trung Quốc, đang xây dựng con tàu “Titanic II” (dự tính hạ thủy vào năm 2016), vốn là nhân vật gây nhiều tranh cãi trong thế giới kinh tế sau khi ông này trở nên giàu có nhờ hoạt động khai thác mỏ.
  • Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa
    Một vi khuẩn mới… 500 triệu tuổi đã được mang trở lại thế gian trong một cuộc thí nghiệm gợi nhớ lại sự tạo ra khủng long trong phim Công viên Kỷ Jura. Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) đã làm sống lại một gene có từ 500 triệu năm trước và cấy nó vào vi khuẩn E Coli hiện đại.
  • Tìm thấy 3.000 loài vi khuẩn từ kỷ Jura ở Mexico Tìm thấy 3.000 loài vi khuẩn từ kỷ Jura ở Mexico
    Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Mexico đã phát hiện 3.000 loài vi khuẩn đặc hữu của khu vực Bắc Mỹ thuộc kỷ Jura tại một số giếng nước ở miền Bắc Mexico.
  • Nghiên cứu về tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura Nghiên cứu về tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura
    Các nhà khoa học người Anh cho biết, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe và có khả năng phát đi một đoạn dài trong đêm. Đây là kết quả nghiên cứu được đưa ra sau khi các nhà khoa học tìm hiểu một hóa thạch dế, vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, có tuổi đời là 165 triệu năm.
  • Loài cá sấu cổ đại có thể cắn nát rùa biển bằng một cú đớp Loài cá sấu cổ đại có thể cắn nát rùa biển bằng một cú đớp
    Là một trong những cỗ máy săn mồi nguy hiểm nhất của đại dương, Lemmysuchus sống ở các vùng nước ven biển ở Anh khoảng hơn 165 triệu năm trước.
  • Cây tuế lần đầu sinh sản sau 60 triệu năm ở Anh Cây tuế lần đầu sinh sản sau 60 triệu năm ở Anh
    Hai cây tuế "hóa thạch sống" mọc nón đực và nón cái ở vườn bách thảo Ventnor trên đảo Wight, gây bất ngờ cho các nhà thực vật học.