- Phát hiện 2 hành tinh đầu tiên lớn bằng trái đất ngoài hệ mặt trời
Kính viễn vọng không gian Kepler của NASA đã phát hiện 2 hành tinh lớn bằng trái đất đầu tiên, quay quanh một ngôi sao giống mặt trời bên ngoài hệ mặt trời. Đây là cột mốc quan trọng trong công cuộc tìm kiếm các hành tinh giống trái đất.
- NASA đã phát hiện 3 hành tinh nhỏ hơn Trái Đất
Nhờ dữ liệu từ kính thiên văn Kepler của NASA, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra ba hành tinh nhỏ hơn Trái Đất, quay xung quanh một ngôi sao nhỏ hơn nhiều so với Mặt Trời của chúng ta.
- Điệu tango của hai hành tinh lạ
Kính thiên văn không gian Kepler phát hiện hai hành tinh di chuyển gần nhau đến nỗi chuyển động xoay của chúng giống như điệu nhảy tango. Cặp "vũ công" - bao gồm một hành tinh đá và một hành tinh khí - xoay quanh một ngôi sao cách trái đất khoảng 1.200 năm ánh sáng. Ngôi sao của chúng khá giống mặt trời nhưn
- Phát hiện "bản sao" của Thái dương hệ
Theo trang Daily Mail, trong khi theo dõi và phân tích sự dịch chuyển của các hành tinh qua những vết sao trên Kepler-30 - một ngôi sao giống mặt trời, các nhà khoa học tham gia sứ mệnh thám hiểm không gian Kepler đã phát hiện “bản sao” Thái Dương hệ của chúng ta.
- NASA gỡ bỏ lệnh cấm các nhà khoa học Trung Quốc
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa gỡ bỏ lệnh cấm 6 nhà khoa học Trung Quốc tham dự Hội nghị về chương trình kính viễn vọng không gian Kepler, 10 ngày sau khi ban hành lệnh cấm này.
- Phần mềm mới giúp tái hiện trái đất 240 triệu năm trước
Nhà sinh vật học vũ trụ Abel Mendez ở trường ĐH Puerto Rico đã chế tạo ra một “gói phần mềm”, có thể vẽ các hành tinh giống y như thật căn cứ vào dữ liệu khoa học thu thập được từ kính thiên văn. Hình ảnh này chỉ gửi về dữ liệu sau khi sứ mệnh của kính thiên văn Kepler của Nasa phát hiện “những hành tinh ngoại vi” bên ngoài hệ mặt trời.