Khí quyển
- Hành tinh có gió giật 8.700km/h và khí quyển 3.000 độ C Nghiên cứu của các nhà thiên văn học Thụy Sĩ chỉ ra ngoại hành tinh HD 189733 b có thời tiết khắc nghiệt nhất vũ trụ.
- NASA lần đầu tiên tiết lộ bí mật "dị thường" của Mặt Trăng Theo các nhà khoa học, mô hình bầu khí quyển của Mặt Trăng thuở "hồng hoang" có những điều kiện khác xa so với hiện nay.
- Sao Kim cũng từng có nước, nhưng đã bị một "con quỷ" hút cạn Không chỉ sao Hỏa, mà sao Kim cũng từng có nước ở trên đó. Và đến nay, các chuyên gia đã tìm ra nguyên nhân vì sao nước biến mất.
- NASA đã cứu con người khỏi "ngày tận thế" như thế nào? NASA thực sự đã cứu con người khỏi ngày tận thế vào những năm 1980. Nếu họ không nhanh chóng nhận ra vấn đề lớn trong bầu khí quyển của chúng ta, sự sống trên Trái Đất sẽ sụp đổ vào năm 2065.
- Nhiều UFO có thể là sét hòn Một số vật thể bay không xác định (UFO) có thể là sét hòn và các hiện tượng trong khí quyển.
- Những thảm họa trong không gian Các chuyến khám phá không gian luôn là những nhiệm vụ hết sức nguy hiểm. Cho đến hiện tại đã có 22 người hy sinh tính mạng do các tai nạn thảm khốc trong các sứ mệnh đặc biệt này.
- 10 ảnh khó quên về các vụ nổ bom nguyên tử Khối cầu lửa khổng lồ trên sa mạc, cột nước có độ cao vài trăm mét là những sản phẩm mà bom nguyên tử tạo ra khi chúng nổ.
- Tại sao Trăng trung thu lại to và đỏ hơn? Trăng Trung thu là mặt trăng gần nhất ngày Thu phân. Quay quanh Trái đất tại một góc thấp của chân trời trong thời gian này của năm, mặt trăng mọc sau khi mặt trời lặn trong nhiều ngày liên tiếp.
- Những ý tưởng sử dụng vũ khí hạt nhân "điên khùng" trong lịch sử Kể từ khi được phát minh, vũ khí hạt nhân được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau. Trong số đó có những ý tưởng khá "điên rồ".
- Nếu bảo bầu khí quyển Trái đất phủ lên cả Mặt trăng thì có ai tin không? Đó là sự thật! Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể.