Khí thải
- Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn Sự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác – các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Vẫn chưa hoàn to&
- Khói xe làm gia tăng sấm sét Khói xe hơi gây ô nhiễm trong thành phố không chỉ là tác nhân gây ra hiện tượng ấm nóng toàn cầu, mà còn có thể gia tăng sấm sét ở cách xa hàng trăm km.
- Tam giác san hô có nguy cơ biến mất Biến đổi khí hậu có thể xóa sổ vùng biển có mức độ đa dạng sinh học lớn nhất thế giới mang tên Tam giác san hô.
- Vi khuẩn biến CO2 thành nhiên liệu Carbon dioxide (CO2) từ lâu đã bị nhận diện là loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính dẫn đến tình trạng nóng ấm toàn cầu.
- Biến khí hidro và cacbonic thành nhiên liệu Thiết bị CR5 được coi là một đột phá đầy tiềm năng để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: xử lý chất thải cacbonic và sản xuất khí tổng hợp dùng làm nhiên liệu.
- Chống phát thải CO<sub>2</sub>: Việt Nam đi đầu khu vực Kinh nghiệm nhiều năm kết hợp với sự tham gia sớm trong quá trình chuẩn bị REDD+ giúp Việt Nam đóng vai trò dẫn đầu trong khu vực...
- Đông Nam Á: san hô chết hàng loạt Các nhà khoa học cho biết nhiều rạn san hô tại vùng biển Đông Nam Á và Ấn Độ Dương chết hàng loạt trong vài tháng gần đây,...
- LHQ kêu gọi các nước “khai tử” đèn sợi đốt Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các nước trên thế giới nên cấm sử dụng loại bóng đèn sợi đốt truyền thống nhằm đối phó với hiện tượng biến đổi khí hậu phức tạp hiện thời.
- Dự báo bi quan về 100 năm tới Các nhà khoa học Australia dự báo rằng sự thay đổi khí hậu trong 100 năm tới sẽ khắc nghiệt hơn nhiều so với dự đoán trước đây.
- Khuyến khích chế tạo xe chạy năng lượng mặt trời Trước sự ô nhiễm không khí ngày càng tăng trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, việc tìm ra một nguồn năng lượng mới là điều quan trọng và được khuyến khích.