Khí thải
- Các rạn san hô sẽ chết hết nếu tình trạng axit hoá nước biển không giảm Nếu đà CO2 thải vào khí quyển cứ như hiện nay, các rạn san hô trên Trái Đất sẽ lần lượt biến mất do tình trạng axit hóa đại dương.
- 3 triệu người chết sớm mỗi năm do ô nhiễm không khí toàn cầu Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển.
- Khí thải từ Ethanol nguy hại không kém động cơ xăng Bộ môi trường Brazil mới đây công bố một bản báo cáo cho biết, khi sử dụng nhiên liệu ethanol làm nguyên liệu cho động cơ ô tô, lượng khí thải ô nhiễm không hề ít hơn so với động cơ sử dụng xăng thông thường.
- Scotland đối mặt "ngày tận thế" vì tình trạng nóng lên toàn cầu Quan chức Scotland cảnh báo nếu thế giới không nỗ lực ngăn chặn Trái Đất nóng lên, Scotland và nhiều khu vực khác trên thế giới sẽ phải đối mặt với hậu quả thảm khốc như "tận thế".
- Đại tuyệt chủng trên toàn cầu có thể diễn ra năm 2100 Trái Đất đang trên lộ trình bắt đầu cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 vào năm 2100 do lượng carbon thải vào khí quyển, theo kết quả tính toán về 5 sự kiện diệt vong diễn ra trước đó trong vòng 540 triệu năm.
- Trái đất nóng lên 2 độ C sẽ để lại hậu quả tệ hơn việc nóng lên chỉ 1,5 độ C nhiều, tại sao vậy? Như đã ký kết trong Hiệp định Paris, các nước đồng ý đều hướng tới một mục tiêu duy nhất: giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng thêm 2 độ C nữa.
- Khí hậu ấm lên khiến đất thải ra nhiều khí CO2 Tân Hoa xã dẫn kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Phần Lan cho biết, khí hậu ấm lên là nguyên nhân gia tăng lượng khí thải CO2 trong đất.
- Cây nhân tạo có thể tạo oxy Các nhà khoa học đã sáng tạo ra một loại cây với những nhánh cao chót vót như một cây nấm lớn. Những cây nhân tạo này có thể chuyển đổi khí thải carbon dioxide thành khí oxy.
- Nhiệt độ Trái đất tiến gần “ngưỡng nguy hiểm” Hãng AFP ngày 30-5 đưa tin, lượng khí thải nhà kính trên thế giới đang tăng cao kỷ lục, góp phần đẩy nhiệt độ của Trái đất tiến gần tới “ngưỡng nguy hiểm” - tăng thêm 2°C.
- Tìm ra phương pháp luyện kim thân thiện môi trường Một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) đã tìm ra phương pháp mới cho phép tách sắt khỏi quặng mà vẫn hạn chế được khí thải CO2.