Khảo cổ
- Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long Mononykus Các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên đã phát hiện hóa thạch mới của loài khủng long Mononykus tại tỉnh Hà Nam của nước này.
- Phát hiện hiếm về xương người tiền sử Một bộ xương người tiền sử mà các nhà khoa học vừa phát hiện ở Nam Phi có thể giúp chúng ta điền những thông tin còn thiếu vào khoảng trống trong câu chuyện tiến hóa của nhân loại.
- Pin mặt trời chạy tốt sau 60 năm cất giấu Fred Nickson, nhà buôn đồ cổ người ANh vừa phát hiện ra thiết bị tích điện dạng pin mặt trời, sau 60 năm vẫn hoạt động tốt.
- Phát hiện hóa thạch ’rùa mai dày’ ở Columbia Một hóa thạch rùa mới được phát hiện ở Columbia, điều kỳ lạ là mai của nó dày tương đương một cuốn sách 400 trang...
- Cận cảnh khu vực phát lộ 'hạt thóc 3.000 năm' nảy mầm Khu di chỉ Thành Dền những ngày gần đây thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học sau khi những hạt thóc được tìm thấy ở tầng đất có niên đại 3.000 năm nảy mầm.
- Giả thuyết về sức sống của 'hạt thóc 3.000 năm' Trong khu vực lưu giữ hạt thóc có lẫn lộn rất nhiều tro, gạo cháy... Có thể chính môi trường này đã tạo điều kiện yếm khí tuyệt đối khiến hạt giống giữ được sức sống sau hàng nghìn năm.
- Phát hiện thêm một loài khủng long ăn cỏ Các nhà cổ sinh vật học thuộc ĐH Pennsylvania vừa khám phá một loài khủng long ăn cỏ mới dựa trên bộ khung xương phát hiện tại phía tây bang New Mexico (Mỹ).
- Vua Tutankhamun chết vì căn bệnh rối loạn máu Các nhà khoa học Đức cho rằng, nhiều khả năng pharaoh huyền thoại Tutankhamun qua đời là do bệnh thiếu máu di truyền...
- Khủng long ấp trứng trên mạch nước nóng Các nhà khoa học vừa phát hiện những dấu tích cho thấy, trứng của một số loài khủng long được mẹ chúng đặt ấp trên những mạch nước nóng.
- Lúa cổ đã làm đòng Bốn cây lúa gieo từ những "hạt thóc 3.000 năm" khai quật ở Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) đã làm đòng.