Khỉ ăn cua
- Đại dương trên sao Hỏa đã chui vào đá? Cuộc đại di dân từ Trái Đất đến hành tinh đỏ sẽ chỉ là viễn cảnh xa vời nếu nước và không khí, hai thành tố quan trọng cho sự sống của con người, không xuất hiện trên sao Hỏa như vốn dĩ hiện tại.
- Một Mặt trăng y hệt Trái đất tạo ra sự sống giống 2,8 tỉ năm trước? Tia vũ trụ đã biến những loại khí tưởng chừng chết chóc trên mặt trăng Titan của Sao Thổ thành các phân tử hữu cơ. Điều này có thể đã từng xảy ra 2,8 tỉ năm trước trên Trái Đất,
- Vì sao bầu khí quyển phía trên sao Thổ lại rất nóng? Các nhà thiên văn học đã khám phá ra lý do tại sao bầu khí quyển phía trên của các hành tinh khổng lồ như sao Thổ và sao Mộc lại nóng, mặc dù nó ở cách xa Mặt trời hơn nhiều so với Trái đất.
- Sau 8 năm thăm dò Sao Kim, tàu Venus Express đã hết nhiên liệu Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 16/12 thông báo tàu thăm dò Sao Kim "Venus Express" đã hết nhiên liệu và sẽ rơi vào bầu khí quyển "tử thần" của hành tinh này, dự kiến trong vài tuần tới.
- Tia sét màu tím kỳ lạ trên đám mây ở Australia Một nhiếp ảnh gia chụp được bức ảnh tia sét màu tím kỳ lạ phóng ra từ trên đỉnh đám mây giông ở Australia.
- Khoa học giải thích tại sao sao Kim có rất ít núi lửa Nhà nghiên cứu Sami Mikhail vừa đưa ra những công bố mới nhất lý giải việc tại sao sao Kim lại có rất ít núi lửa.
- Khả năng sự sống bị xóa sổ khi lõi Trái Đất nguội đi Lõi Trái Đất nguội đi sẽ kéo theo từ trường và khí quyển biến mất, đe dọa sự tồn tại của mọi sinh vật trên hành tinh.
- Công bố ảnh chụp khí quyển Mặt Trời từ khoảng cách gần nhất Tàu thăm dò của NASA chụp lại vành nhật hoa, hay lớp khí quyển ngoài của Mặt Trời, từ cách xa 27,2 triệu km.
- Khám phá môi trường khí quyển các hành tinh trong Hệ Mặt trời Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
- Sao Hỏa không có khí methane Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã không phát hiện thấy khí mê tan trong lần đầu tiên phân tích khí quyển của sao Hỏa.