- Tại sao khoai tây có mắt?
Chúng ta hẳn chẳng xa lạ gì với những vết lõm nhỏ trên bề mặt củ khoai tây, vốn vẫn thường được gọi là “mắt”. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao khoai tây lại có mắt, hay tại sao chúng lại được gọi là mắt mà không phải cái tên nào khác?
- Làm mát hành tinh bằng cách trồng đúng loại cây
Bằng cách lựa chọn một cách cẩn thận những loại cây trồng lương thực, có thể làm giảm nhiệt độ phần lớn khu vực châu Âu và Bắc Mỹ xuống 1°C trong vụ mùa hè,
- Việt Nam tham gia dự án lúa gạo quốc tế
Việt Nam tham gia vào dự án nghiên cứu lúa gạo cùng với 21 viện nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất lương thực.
- Nghiên cứu hạt giống cao sản
Theo dự báo thì đến năm 2030 toàn thế giới sẽ có thêm hơn 2 tỉ nhân khẩu. Vì vậy, việc cung cấp đủ lương thực cho nhân loại là điều mà các nhà khoa học trăn trở.
- Một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi mình
Hội nghị các nước châu Phi về tình hinh lương thực cho rằng trong khoảng một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi sống mình và trở thành nhà xuất khẩu nông phẩm chủ yếu nhờ vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, cơ khí hoá và dùng cây trồng chuyền gen.
- Côn trùng thụ phấn có giá trị kinh tế 217 tỷ đôla Mỹ
Các nhà khoa học người Pháp cùng nhà khoa học người Đức thuộc UFC phát hiện rằng giá trị của việc thụ phấn của côn trùng thụ phấnlến đến 153 tỷ bảng năm 2005.
- Tam giác san hô có nguy cơ biến mất
Biến đổi khí hậu có thể xóa sổ vùng biển có mức độ đa dạng sinh học lớn nhất thế giới mang tên Tam giác san hô.