Lưu trữ
- Nhật Bản chế tạo loại bóng bán dẫn thế hệ mới Bóng bán dẫn thế hệ mới có chức năng tính toán và có chức năng lưu trữ, lượng điện tiêu hao chỉ bằng một phần triệu so với trước.
- Phát hiện quần thể Mang Muntiacus rooseveltorum quý hiếm Việc xác định được số lượng cá thể Mang này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn, nhân giống, lưu trữ nguồn gene của loài Mang quý hiếm từng được coi là đã bị tuyệt chủng.
- Mặt nạ giúp con người thở dưới nước Thợ lặn trong tương lai chỉ cần một chiếc mặt nạ mỏng để thở dưới nước, không cần dùng đến bình oxy, nhờ một vật liệu mới có khả năng hấp thụ và lưu trữ một lượng lớn khí oxy.
- Làm thế nào để lưu dữ liệu hàng trăm năm? Ổ đĩa HDD và SSD chỉ bảo đảm an toàn cho dữ liệu khoảng 5-10 năm, trong khi đĩa quang lưu trữ M-DISC hứa hẹn khả năng tồn tại lên đến 1.000 năm.
- Các dịch vụ chia sẻ ảnh mọi lúc, mọi nơi Ngay cả ở thế kỷ 21 thì bạn bè và người thân của bạn đều có xu hướng muốn chia sẻ các bức ảnh lưu niệm sau kỳ nghỉ, bữa tiệc liên hoan, hoặc một sự kiện đặc biệt nào đó. Tuy
- Nhật Bản tiến hành “chôn” khí CO2 dưới đáy biển Bộ Môi trường Nhật Bản ngày 5/9 cho biết kể từ mùa Xuân năm 2014 sẽ tiến hành các lựa chọn cụ thể về địa điểm ở khu vực địa tầng ngầm dưới biển nhằm thực hiện kế hoạch “chôn” lượng lớn khí thải CO2 thu hồi từ các nhà máy điện.
- Pin hữu cơ mới rẻ tiền và thân thiện với môi trường Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam California (Mỹ) vừa phát triển loại pin hữu cơ có “tuổi thọ” dài và được làm từ các thành phần vừa rẻ vừa thân thiện với môi trường.
- Hầm chống tận thế được bổ sung thêm số lượng lớn hạt giống Trong một nỗ lực nhằm bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu, 10.000 hạt giống mới từ khắp nơi trên thế giới đã được gửi thêm tới hầm bảo quản giống chống tận thế ở Bắc cực.
- Lý do giúp Tesla trở thành bộ mặt của xe tương lai Bất chấp những bản báo cáo tài chính thảm hại từ quý này sang quý khác, Tesla vẫn được coi là tương lai của xe hơi.
- Tại nhiệt độ phòng, các nhà khoa học RMIT biến CO2 thành than, chôn lại xuống đất Những cách thức biến CO2 dạng khí thành dạng rắn đều cần tới nhiệt độ cực cao, không thể áp dụng đại trà.