Lỗ hổng tầng ozone
- 18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.
- Phát hiện mới về lỗ hổng tầng ozone ở Nam Cực Tuy có diện tích gần bằng khu vực Bắc Mỹ, song lỗ hổng của tầng ozone ở Nam Cực hiện nay vẫn là lỗ hổng nhỏ thứ hai trong vòng hai thập kỷ qua.
- Top những "bứt phá" về khoa học công nghệ năm 2016 Năm 2016 sắp trôi qua với nhiều khó khăn, ảm đạm trên toàn Thế giới. Tuy nhiên với riêng giới khoa học công nghệ, năm 2016 lại có khá nhiều đột phá rất hứa hẹn, được tạp chí Popular Science thống kê dưới đây.
- Lỗ hổng tầng ozon tại Nam cực bắt đầu thu nhỏ Một nghiên cứu mới đây nhất cho biết lỗ thủng tầng ozone ở Nam cực đang bắt đầu thu nhỏ lại.
- 7 sự thật về Trái đất mà rất nhiều người trong chúng ta vẫn chưa kịp cập nhật Trải qua hàng ngàn năm, chúng ta vẫn chưa thể nào hiểu hết được về hành tinh Xanh. Lý do đơn giản là vì qua thời gian, mọi thứ đều thay đổi.
- Tiểu hành tinh rơi xuống biển sẽ gây thủng tầng ozone Một tiểu hành tinh rơi xuống Thái Bình Dương kích thích khối lượng lớn nước biển bốc hơi qua đó làm xuất hiện lỗ hổng tầng ozone.
- Mây xà cừ nguy hiểm ở vùng cực Bầu trời đen thẫm của vùng cực trong mùa đông không chỉ là phông nền cho những dải sáng bắc cực quang mà còn là nơi hiện diện của một hiện tượng thiên nhiên không kém phần đặc biệt mang tên mây xà cừ.
- Nga lý giải hiện tượng lỗ hổng tầng ozone ở Bắc Cực Ngày 4/10, ông Alexander Makshtas - nhà khoa học Nga phụ trách Trạm thí nghiệm Bắc Cực và Nam Cực thuộc Cơ quan khí tượng-thủy văn Liên bang Nga đã khẳng định, lượng ozone ở Bắc Cực không giảm đột ngột.
- Lỗ hổng tầng Ozone đang thu hẹp nhưng sẽ cần 60 năm nữa để phục hồi hoàn toàn Theo một nhóm các nhà khoa học Mỹ, lỗ hổng tầng Ozone đang dần thu hẹp lại trông thấy nhờ những nỗ lực giảm khí CFC thải vào bầu khí quyền.
- Vì sao lỗ hổng tầng ozone tập trung ở Nam Cực? Sự suy giảm nghiêm trọng ozone tầng bình lưu vào cuối đông đầu xuân ở Nam Cực, thường được biết đến với tên "lỗ hổng tầng ozone", lần đầu được phát hiện ở Nam Cực năm 1985.