- Hoài nghi hạt mới không phải "hạt của Chúa"
Tuần trước, giới khoa học xôn xao trước thông tin các tín hiệu phát hiện được bên trong LHC đã chứng minh sự tồn tại của hạt Higgs boson, hay còn được gọi là “Hạt của Chúa”, kết thúc một hành trình tìm kiếm miệt mài, rộng khắp trong giới vật lý suốt 5 thập kỷ qua.
- Khám phá quan trọng: Lần đầu tiên quan sát được phân rã của hạt Higgs
Ngày 28/8/2018 vừa qua, các nhà khoa học làm việc tại dự án máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC, tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN – Geneva, Thụy Sỹ), đã thông báo về việc lần đầu tiên quan sát thấy sự phân rã của hạt Higgs thành một cặp hạt và phản hạt quark đáy.
- 2011: Máy gia tốc LHC sẽ ngừng hoạt động 1 năm
Cuối năm 2011, máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, LHC (Large Hadron Collider), sẽ tạm ngừng hoạt động trong vòng 1 năm để sửa chữa.
- Thí nghiệm đầu tiên với máy gia tốc hạt lớn LHC
Tổ chức nghiên cứu nguyên tử châu Âu (CERN) đã thực hiện thành công thí nghiệm tạo ra va chạm trực diện giữa các hạt proton sinh ra năng lượng cực lớn.
- Pentaquark - loại hạt nguyên tử mới được phát hiện
Các nhà khoa học làm việc với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) vừa tuyên bố khám phá ra một loại hạt mới, có tên gọi là pentaquark.
- Va chạm proton đầu tiên trong máy gia tốc hạt lớn
Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) ngày 23/11 cho biết đã ghi nhận được những va chạm đầu tiên của các chùm proton trong máy gia tốc hạt lớn (LHC).
- Nâng công suất máy gia tốc hạt lớn lên gấp 10 lần
Các nhà vật lý trên khắp thế giới ngày 16/11 đã khởi động một chương trình quan trọng nhằm biến Máy gia tốc hạt lớn (LHC), hiện đặt trong một đường hầm dài 27km gần biên giới Thụy Sĩ - Pháp, thành một cỗ máy nghiên cứu vũ trụ mạnh hơn nhiều lần vào cuối năm 2020.