Loài dơi

  • Dơi cũng ăn vặt Dơi cũng ăn vặt
    Một số người có cảm giác thèm ngọt sau khi nốc quá nhiều rượu. Và theo một báo cáo mới hôm chủ nhật vừa qua của giáo sư Francisco Sanchez đại học Ben-Gurion ở Negev - Israel tại hội nghị thường niên về thí nghiệm sinh học ở Glasgow về một loại dơi ăn trái ở Ai Cập cũng thích ăn
  • Dơi bay khác loài chim như thế nào? Dơi bay khác loài chim như thế nào?
    Trong khi loài chim có kỹ thuật bay phổ biến nhất ở loài động vật có xương sống, loài dơi vẫn có thể bay dễ dàng mà không cần lông vũ. Nhà nghiên cứu Thụy Điển Anders Hedenstrom và các cộng sự thuộc Trường Đại học Lund đã quyết định thử nghiệm cách bay của loài d
  • Malaysia phát hiện virus gây bệnh mới Malaysia phát hiện virus gây bệnh mới
    Một virus mới, được cho là do loài dơi mang và phát tán, vừa được phát hiện ở bang Malacca, Malaysia và được đặt tên là virus Malacca. Virus này được phát hiện ở một cựu quân nhân 39 tuổi cùng vợ và hai con ông. Các bệnh nhân bị sốt cao, kèm theo đó là nhức đầu, ho, đau họng và cảm cúm.
  • Tìm thấy 6 loài mới tại CH Dân Chủ Congo Tìm thấy 6 loài mới tại CH Dân Chủ Congo
    Hội bảo tồn động vật hoang dã New York đã phát hiện ra 6 loài mới gồm một loài dơi, một loài gậm nhắm, hai loài chuột chù và hai loài ếch tại miền đông nước CH Dân Chủ Congo. Từ năm 1960 đến nay, các nhà khoa học kh&oc
  • "Công nghệ dơi" giúp phát hiện khối u "Công nghệ dơi" giúp phát hiện khối u
    Những nhà khoa học Scotland hi vọng sẽ tạo ra được thiết bị rađa có chức năng giống hệt loài dơi. Thiết bị này sẽ rất hữu hiệu trong việc định vị và nhận dạng những khối u ẩn sâu bên trong cơ thể người.
  • Dơi cũng phát triển hình thái ngôn ngữ khác nhau Dơi cũng phát triển hình thái ngôn ngữ khác nhau
    Các nhà khoa học Australia cho biết không chỉ con người có các giọng nói khác nhau mà loài dơi cũng phát triển hình thái ngôn ngữ phụ thuộc vào nơi ở của chúng. Điều này giúp chúng ta nhận dạng và bảo vệ các loài khác nhau.
  • Phát hiện hóa thạch ruồi "ma cà rồng" cổ đại Phát hiện hóa thạch ruồi "ma cà rồng" cổ đại
    Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.
  • Cánh dơi có khả năng tự lành Cánh dơi có khả năng tự lành
    Cách đây không lâu, nhân viên chăm sóc dơi tại một trung tâm của Hội Bảo vệ động vật Hoàng gia Anh (RSPCA) đã phát hiện ra khả năng tự liền cánh của loài dơi nếu được nghỉ ngơi và chăm sóc cẩn thận, trong khi các phương pháp vá hay gắn cánh đều không đem lại hiệu quả.
  • Miễn dịch virus bệnh dại nhờ dơi ma cà rồng Miễn dịch virus bệnh dại nhờ dơi ma cà rồng
    Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) mới phát hiện ra rằng, loài dơi ma cà rồng ở rừng Amazon có thể kháng lại loại virus gây bệnh dại giết chết hơn 55 nghìn người trên toàn thế giới mỗi năm.
  • Cảnh báo virus ở dơi gây chết người Cảnh báo virus ở dơi gây chết người
    Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cảnh báo mọi người trên toàn thế giới nên tránh xa loài dơi sau khi một cậu bé 8 tuổi tại Úc vừa qua đời sau khi bị dơi cắn, theo AFP ngày 21/3.