- Sốc: Hệ Mặt trời còn "giấu" 2 hành tinh đại dương nhiều nước hơn Trái đất
Hành tinh đại dương giống Trái đất - loại thiên thể giới thiên văn luôn mong tìm thấy trong cuộc săn sự sống ngoài hành tinh - ở gần chúng ta hơn nhiều so với tưởng tượng trước đây.
- Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa Hệ Mặt trời
Những gì mà tàu vũ trụ New Horizons của NASA đụng độ có thể gợi ý về một cấu trúc ẩn ở vùng tăm tối, lạnh lẽo nhất Thái Dương hệ.
- Lý giải về hiện tượng cực quang
Ánh sáng của cực quang được sinh ra từ quá trình tương tác giữa các hạt năng lượng Mặt Trời và tầng khí quyển Trái Đất.
- Quầng sáng lạ trên bầu trời Đà Lạt
Đây là một hiện tượng quang học tự nhiên nhưng hiếm thấy, do ánh sáng của mặt trời chiếu qua đám mây tầng cao, gọi là mây ti tầng Cirrostratus.
- Nhìn trước tương lai Trái đất
Nếu mặt trời phát triển theo hướng của họ hàng mới được phát hiện, gọi là CoRoT Sol 1, nước trên bề mặt Trái đất sẽ bốc hơi hết, theo một báo cáo đăng trên chuyên san Astrophysical Journal Letters.
- 3 lầm tưởng về khoa học mà ai cũng mắc phải khiến bạn bất ngờ
Bố mẹ bạn, bạn bè bạn, anh chị em, những người thân khác, chắc chắn hầu hết trong số họ vẫn còn lầm tưởng nhiều điều về khoa học, vũ trụ hay vật lý.
- Mặt trời còn có thể cháy trong 5 tỷ năm, tại sao loài người chỉ còn 1 tỷ năm nữa?
Chúng ta biết rằng Mặt trời cách Trái đất khoảng 150 triệu km, nó là một quả cầu lửa plasma khổng lồ có đường kính 1,39 triệu km.