- Máy phát điện giúp thu thập điện trong quá trình xe vận hành
Nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Wisconsin-Madison phát minh ra máy phát điện kích thước nano (TENG), tích hợp vào lốp xe giúp thu thập dòng điện trong quá trình xe lăn bánh trên mặt đường.
- Xúc tác phân tử giúp tăng hiệu suất của tế bào năng lượng
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Wisconsin-Madison đang phát triển kỹ thuật sử dụng các phân tử để làm chất xúc tác cho tế bào năng lượng.
- Sự phát triển đầu lạ lùng của loài chân đốt
Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Wisconsin-Madison Emily Setton và Prashant Sharma đang tìm kiếm nguồn gốc tiến hoá của các bộ phận trên nhện, các cơ quan cho phép nhện phóng sợi tơ.
- Ăn dế và côn trùng rất tốt cho đường ruột
Valerie Stull, tiến sỹ tại Đại học Wisconsi-Madison thuộc Viện nghiên cứu môi trường Nelson, Mỹ vẫn còn nhớ y nguyên về kỷ niệm lần đầu tiên ăn côn trùng khi Stull còn là cô bé 12 tuổi.
- Thiền định hàng ngày có thể làm chậm lão hóa não
Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Wisconsin-Madison và Trường Y Harvard đã tìm thấy bằng chứng cho thấy thiền hàng ngày có thể làm chậm quá trình lão hóa não.
- Vi khuẩn probiotic ngăn ngừa bệnh da liễu nguy hiểm ở loài ếch
Các thí nghiệm và nghiên cứu thực tiễn do đại học James Madison (JMU) tiến hành mang lại triển vọng mới về công dụng phòng vệ của vi khuẩn probiotic đối với các quần thể lưỡng cư, bao gồm loài ếch chân vàng đang bị đe dọa, trước những căn bệnh da liễu nguy hiểm đến sinh m
- Người đàn ông tạo ra tế bào gốc phôi
10 năm trước trong căn phòng thí nghiệm nhỏ bé giống một cái phòng riêng, James “Jamie” Thomson, nhà phôi học, thuộc đại học Wisconsin, Madison đã thay đổi cả thế giới nhờ những tế bào gốc phôi người đầu tiên.