Nước bọt
- Nhật Bản có thể phát hiện ung thư qua nước bọt Viện nghiên cứu sinh học hiện đại thuộc trường Đại học Keio ở thành phố Tsuruoka đã tìm ra phương pháp phát hiện bệnh ung thư bằng cách phân tích thành phần nước bọt.
- Ba con đường lây nhiễm chính của virus Zika Zika - virus gây dị tật teo não ở thai nhi đang là mối hiểm họa nguy hiểm trên toàn thế giới. Và có nhiều bằng chứng khẳng định 3 con đường lây lan chính của virus Zika chính là qua đường muỗi đốt, quan hệ tình dục và truyền máu.
- Loại pin mới hoạt động bằng... nước bọt Các nhà nghiên cứu tại Đại học Binghamton, Đại học Bang New York, đã có bước phát triển mới trong ngành tế bào nhiên liệu vi sinh (MFCs): Pin kích hoạt bằng nước bọt.
- Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư tuyến nước bọt Bác sĩ Tâm cho hay nhiều người bệnh chủ quan không điều trị, khối u to lên mới đi khám thì đã muộn.
- Video: Những nguy cơ khi tiêu hóa thức ăn bị ruồi đậu Ăn thức ăn bị ruồi đậu lên có thể dẫn tới nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến vi khuẩn như bệnh thương hàn hoặc bệnh tả.
- Protein tìm thấy trong ve có thể chữa trị bệnh tim Ngoài việc được xem như dấu hiệu của mùa hè, ve hầu như bị mọi người cho là không có tác dụng gì cả.
- Nguy cơ lây nhiễm khi dùng chung nhạc cụ hơi Một nghiên cứu mới cho thấy rằng việc sử dụng chung các loại nhạc cụ hơi làm bằng gỗ đã làm gia tăng các nguy cơ lây nhiễm các căn bệnh do vi khuẩn có trong nước bọt, đặc biệt là trong các trường học.
- Israel phát triển bộ xét nghiệm Covid-19 bằng nước bọt siêu nhanh Một xét nghiệm mới bằng nước bọt nhằm xác định người mắc Covid-19 trong vòng chưa đầy 1 giây vừa được phát triển – Trung tâm y tế lớn nhất Israel cho biết hôm qua (14/8).
- Giảm thèm ăn bằng nước bọt thằn lằn Một loại thuốc làm từ nước bọt của thằn lằn Gila được phát hiện có hiệu quả trong việc giảm cảm giác thèm ăn, theo trang tin Top News. Các nhà nghiên cứu tại Học viện Sahlgrenska thuộc Đại học Gothenburg (Thụy Điển) nhận thấy chuột được điều trị bằng loại thuốc này đã không còn cảm giác thèm ăn thực phẩm lẫn chocolate.
- Trong tương lai con người sẽ có khả năng phun nọc độc như rắn? Nếu gặp điều kiện sinh thái nhất định, con người và nhiều loài động vật có vú có thể có nọc độc.