- Sông băng Nam Cực tan chảy dễ đẩy nước biển dâng cao 3,4 mét
Sông băng Totten ở thềm băng đông Nam Cực đang tan chảy từ dưới đáy, đe dọa khiến mực nước biển dâng cao hơn 3,4 mét.
- Lũ lụt, hạn hán sẽ tấn công Đông Nam Á dồn dập hơn
Hơn 30% dân số thế giới đang sống tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Khoảng một nửa số người này sống bằng hoạt động trồng lúa và những loại cây lương thực khác. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới dự đoán biến đổi khí hậu sẽ làm giảm 10 tới 50% sản lượng nông nghiệp trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong 30 năm tới, National Geographic đưa tin
- Lượng khí CO2 sẽ đạt mức kỷ lục trong tương lai
Theo các chuyên gia nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu, lượng khí thải CO2 sẽ đạt đến mức kỷ lục nếu như nhiệt độ và mực nước biển tiếp tục tăng.
- Tháng 8 vừa qua được ghi nhận nóng kỷ lục trong vòng 136 năm
Tháng 8 vừa qua được ghi nhận là một trong những tháng 8 nóng nhất kể từ khi các dữ liệu bắt đầu được thu thập từ 136 năm trước.
- Băng tại Greenland không ngừng tan chảy
Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học chỉ ra rằng băng trôi qua các lớp trầm tích bên dưới mặt nước thực ra còn nhanh hơn qua các lớp đá tảng trên bề mặt.
- Phát hiện mới về nguyên nhân hàng đầu khiến mực nước biển dâng cao
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Australia công bố ngày 3/6 cho thấy các trận động đất lớn cũng là nguyên nhân khiến mực nước biển dâng cao tại các đại dương.
- Nước biển dâng đe dọa các thành phố như thế nào?
Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2.100 mực nước biển sẽ dâng khoảng một mét so với hiện nay do biến đổi khí hậu và nhấn chìm Venice, sau đó tiếp tục dâng khiến các thành phố khác bị chôn vùi.