Nanobot DNA
- Dấu vân tay chưa hẳn là bằng chứng xác thực Một chuyên gia pháp y thuộc Bộ Nội vụ Anh cho rằng, căn cứ vào dấu vân tay để xác định tội phạm có thể dẫn tới sai lầm vì đó không phải là đặc trưng đơn nhất của cá nhân như lâu nay người ta vẫn nghĩ.
- Bà mẹ này đã suýt mất quyền nuôi con vì DNA siêu hiếm! DNA được coi là căn cứ chuẩn nhất để xác định xem hai người có phải là bố con hay mẹ con ruột của nhau hay không. Tuy nhiên không phải lúc nào kết quả xét nghiệm DNA cũng là chính xác.
- Nghiên cứu thành công robot kích thước nano tiêu diệt vi khuẩn trong tủy răng Mới đây, các nhà khoa học cho biết đang nghiên cứu sử dụng robot kích thước nano được điều khiển bằng từ trường để tiêu diệt vi khuẩn sâu bên trong răng.
- Khám phá mới: Tế bào của người có thể tự điều chỉnh chuỗi RNA thành DNA Những tế bào lưu trữ sao chép DNA thành một bộ mới và gắn chúng vào tế bào mới hình thành.
- Phát hiện mới về mật mã cắt-nối trong DNA Các nhà khoa học Canada vừa phát hiện “mật mã cắt-nối” trong DNA có thể dùng để giải thích tại sao gen của một số người có thể sản sinh thông tin di truyền với số lượng cực lớn.
- Vì sao không nên kiểm tra IQ bằng xét nghiệm gene? Trên thực tế hiện nay đã có những công ty cung cấp dịch vụ xét nghiệm DNA để dự đoán mức độ thông minh cũng như khả năng thành đạt trong học vấn của trẻ với giá chỉ khoảng từ 50 USD/lần.
- Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng Nhà nghiên cứu Christopher A. Cullis đã nhận thấy rằng: môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến có hại và vô dụng thông qua chọn lọc tự nhiên, mà còn làm ảnh hưởng đến những đột biến có lợi.
- Nam Phi chống săn trộm tê giác bằng chip và DNA AFP cho biết, những luật mới sẽ chỉ cho phép thợ săn giết một con tê giác trắng mỗi năm. Nếu người đăng ký săn tê giác tới từ một nước không có công cụ pháp lý để ngăn chặn tình trạng buôn bán sừng tê giác thì các quan chức sẽ phải cân nhắc kỹ lưỡng.
- Bill Gates, Google hỗ trợ nghiên cứu chỉnh sửa DNA để chữa các bệnh di truyền Bill Gates và nhiều tên tuổi khác trong làng công nghệ đã đầu tư 120 USD vào một dự án nghiên cứu phương pháp chỉnh sửa gen để chữa các bệnh liên quan đến di truyền.
- Kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR của Nhật Bản đã đạt tới độ "chính xác tuyệt đối" CRISPR hứa hẹn sẽ sửa chữa được các lỗi DNA bệnh tật trong chúng ta, tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh, cải thiện dinh dưỡng của thực phẩm và thậm chí hồi sinh các loài đã tuyệt chủng.