- Người cổ đại cũng mắc ung thư
Cuối cùng, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã tìm ra được căn bệnh bí ẩn gây nên cái chết của M1 (xác ướp 2.150 năm tuổi). Đây là trường hợp được biết đến lâu đời nhất của ung thư tuyến tiền liệt ở Ai Cập cổ đại và là trường hợp thứ hai của thế giới cổ đại.
- Người cổ đại cũng mê trò “hỏi xoáy đáp xoay”
Những câu truyện cười, các câu đố khó hiểu vốn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân vùng Lưỡng Hà cổ đại 3500 năm trước. Mới đây, các nhà khoa học đã làm sáng tỏ nội dung đoạn văn bản được khắc trên một tấm gỗ, góp phần cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về sở thích kỳ lạ đó.
- Khuôn mặt con người tiến hóa để tránh bị chấn thương
Bằng chứng nghiên cứu từ người cổ đại (những người đã đi đứng bằng 2 chi) cho thấy, khuôn mặt của con người tiến hóa để giảm thiểu khả năng bị thương khi đánh nhau.
- Lửa có thể xuất hiện cách đây 1 triệu năm
Tổ tiên loài người đã lần đầu tiên quây quần xung quanh đống lửa cách đây 1 triệu năm, sớm hơn 300.000 năm so với giả thuyết trước đây.
- Ai là “thủ phạm” đầu tiên gây ra hiệu ứng nhà kính?
Phát hiện này có thể khiến các nhà khoa học phải xem xét lại một số khía cạnh của mô hình biến đổi khí hậu khi cho rằng trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, con người không phải chịu trách nhiệm cho hiện tượng trên.
- Chứng cứ gene về cuộc xâm lăng địa cầu của loài người
Dữ liệu về nhân loại học và gene đã chứng tỏ cuộc di dời khỏi châu Phi của con người diễn ra từ khoảng 45.000 đến 60.000 năm trước.
- Giải mã thành công bộ gene người đàn ông 45.000 năm tuổi
Các nhà khoa học đã vừa giải mã thành công bộ gene của một người đàn ông sống cách đây 45.000 năm.