Nghiên cứu khoa học
- Leonardo Da Vinci là người đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về sự ma sát? Cho tới hiện tại thì nhiều nhà lịch sử nghệ thuật vẫn dùng từ "không phù hợp" để đánh giá các bản phác thảo một cách vội vàng của Leonardo da Vinci.
- Các nhà khoa học đưa giun 2 đầu từ vũ trụ về Trái đất Các nhà sinh học từ trường Đại học tổng hợp nghiên cứu tư nhân Tufts, Mỹ đã gửi loài giun Dugesia japonica lên Trạm vũ trụ quốc tế trong 5 tuần trước khi đem trở lại Trái đất.
- Siêu máy tính dùng để làm gì nếu không thể dùng để chơi game? Siêu máy tính là cuộc chạy đua lớn giữa các quốc gia có tiềm lực về công nghệ và tài chính hồi những năm 90 của thế kỷ trước.
- Đâu là phi vụ lừa đảo lớn nhất ngành nghiên cứu khoa học trong 50 năm qua? Không phải lúc nào các nhà khoa học cũng trung thực. Có những tai tiếng để lại vết nhơ muôn đời cho sự nghiệp nghiên cứu của họ.
- Biến thể virus mới có thể xoá sổ nhân loại Các nhà khoa học Hà Lan vừa tạo ra biến thể của virus cúm gia cầm với độc lực cực mạnh, có thể khiến hàng triệu người thiệt mạng cùng lúc.
- Cô bé 12 tuổi làm "dậy sóng" YouTube Cô bé Lauren Rojas (12 tuổi), học sinh lớp 7, đến từ thành phố Antioch (bang California, Mỹ), đã hoàn thành dự án khoa học của mình bằng việc đưa mèo Hello Kitty ra ngoài không gian và ghi hình lại toàn bộ quá trình thú vị này.
- Người Mỹ "dốt" khoa học đến mức nào? Là trung tâm công nghệ của thế giới nhưng mức độ hiểu biết khoa học của người Mỹ lại thấp đến đáng ngạc nhiên: 25% người dân vẫn tin rằng Mặt trời quay xung quanh Trái đất.
- Top 7 công trình đã làm thay đổi thế giới của Albert Einstein Albert Einstein (1879-1955) là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất mọi thời đại, tới mức tên của ông gần như đồng nghĩa với cụm từ "thiên tài".
- Theophrastus - Người hùng thầm lặng của nền khoa học cổ đại Theophrastus là người kế tục và là cộng sự thân thiết của Aristotle trong suốt 26 năm, nhưng dường như những dấu ấn mà Theophrastus để lại trong nền khoa học và triết học cổ đại mờ nhạt hơn rất nhiều so với Aristotle.
- Quy trình xử lý xác hiến tặng cho khoa học Việc hiến xác cho khoa học đã xuất hiện từ cách đây khoảng 200 năm và thi thể người chết thường được dùng trong các nghiên cứu giải phẫu hoặc để đào tạo bác sĩ trong trường y, theo News.com.au.