Nguyên tố siêu nặng
- Bảng tuần hoàn hóa học có thêm 4 nguyên tố mới, chu kỳ 7 đã được lấp đầy Bảng tuần hoàn hóa học đầy đủ - Cùng với việc công nhận nguyên tố 113 là nguyên tố hóa học, IUPAC cũng đã chính thức đưa 3 nguyên tố khác với số hiệu nguyên tử lần lượt là 115, 117 và 118 vào bảng tuần hoàn.
- Thêm nguyên tố 'siêu nặng' trong bảng tuần hoàn Mendeleev Bảng tuần hoàn Mendeleev sẽ được bổ sung thêm nguyên tố “siêu nặng” thứ 112. Đây là kết quả công trình thí nghiệm sau hơn một thập kỷ của nhóm nhà khoa học Đức.
- Cuộc tìm kiếm các nguyên tố mới sẽ trở nên rất khó khăn từ bây giờ Việc khám phá ra một nguyên tố mới và đặt nó vào bảng tuần hoàn hóa học không còn dễ dàng như ngày xưa nữa.
- Bảng tuần hoàn hóa học "sắp có nguyên tố thứ 115" Nhóm nghiên cứu từ đại học Lund, Thụy Điển, đã tìm thấy bằng chứng khẳng định sự tồn tại của nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử 115.
- Người được khắc “tên vàng” cho siêu nguyên tố Sau trường hợp duy nhất Seaborg, cha đẻ trong lĩnh vực nghiên cứu nguyên tố siêu nặng Mỹ với nguyên tố Seaborgium (106), đến lượt tên một người còn sống tiếp theo là Flerov được khắc “tên vàng” trong ô thứ 114 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học…
- Phát hiện thêm 5 đồng vị của nguyên tố siêu nặng Các nhà khoa học vừa phát hiện thêm năm đồng vị của bộ phận nguyên tố siêu nặng thông qua quan sát bức xạ liên tục của hạt Alpha.
- Săn tìm nguyên tố siêu nặng 119 và 120 Năm 2013 này, những người quan tâm sẽ được dịp xem cuộc đua tam mã quyết liệt giữa các“kỵ sĩ” khoa học đến từ các trung tâm Dubna (Nga-Mỹ), GSI (Đức) và RIKEN (Nhật) nhằm chinh phục vùng đảo “bền” của cá
- Khám phá nguyên tố mới siêu nặng Nguyên tố 117 nặng hơn chì gần 40% và đã được đặt tên tạm là ununseptium, tên liên hệ tới số nguyên tử của nó.
- Bảng tuần hoàn thêm hai nguyên tố siêu nặng Hiệp hội quốc tế về hóa học cơ bản và ứng dụng (IUPAC) vừa thông báo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (BTHNT) đón chào thêm hai nguyên tố siêu nặng mới.
- Kỳ tích kéo dài bảng tuần hoàn các nguyên tố (I) Niềm tự hào lớn nhất của Trung tâm nghiên cứu khoa học GSI (Đức) là các nhà khoa học hạt nhân ở đây, trên máy gia tốc ion nặng UNILAC của mình...