- "Chảy máu" thực vật quý hiếm
Theo nhận định của GS-TSKH Trần Duy Quý, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp Bộ NN- PTNT, hiện không thể kể hết những loài thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam, là tài sản quốc gia, bị lén bán và nhân giống, lai tạo ở nước ngoài.
- Lai tạo thành công "cây thực phẩm"
Từ một loại cây có nguồn gốc ở vùng Trung Mỹ và Bắc Phi xa xôi, thạc sĩ Mai Thị Tấn - Giám đốc Công ty Hapro Thảo mộc đã nhân giống và lai tạo thành công cây hibiscus sabdariffa (tên Việt Nam là hồng hoa) - nguồn ngu
- Nhân thành công hai giống dừa quý hiếm
Lần đầu tiên tại VN đã nhân giống thành công hai giống dừa quý hiếm là dừa sáp (Makapuno) và dừa dứa (Aromatic). Dừa sáp có ruột đặc sánh như sữa chua, có giá trị kinh tế rất cao cho ngành công nghệ chế biến thực phẩm.
- "Mèo không gây dị ứng" được tung ra thị trường
Những chú mèo đầu tiên trên thế giới được nhân giống đặc biệt để không gây dị ứng đã ra mắt thị trường Mỹ. Công ty sinh học Allerca cho ra đời loại mèo này bằng cách loại bỏ một loại protein vốn kích thích phản ứng dị ứng ở người.
- Tây nguyên: nhân thành công giống thông đỏ
Khoa công nghệ sinh học thuộc Trường đại học dân lập Yersin ở thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa thành công trong việc nhân giống hơn 2.000 cây thông đỏ (tên khoa học Taxus wallichiana Zucc.) bằng phương pháp giâm cành.
- Bạch hổ ở Hương Giang
Chẳng phải là chiếc cầu mang tên Bạch Hổ vắt ngang dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế, mà đây là những con hổ trắng trong một vườn thú tư nhân khổng lồ có tên là Hương Giang. Đây còn là câu chuyện bảo tồn và nhân giống một loài th&uacut
- Để hạt giống "đi xa"...
Một giống lúa, từ khi còn ở trong phòng thí nghiệm cho đến lúc ra được ruộng đồng, phải mất thời gian 4-5 năm. Trong đó, khảo nghiệm giống là khâu cuối không thể thiếu của một chương trình lai tạo giống. Và sau khi được khảo nghiệm, công nhận, khâu nhân giống cũng qua