Nhật thực
- Nhật thực toàn phần đầu tiên của thế kỷ XXI Vào ngày 29/03/2007, sẽ xảy ra nhật thực toàn phần đầu tiên của thế kỷ XXI trên lãnh thổ nước Nga. Người dân ở các vùng Bắc Cáp-ca-dơ, Bắc Ápganistan và An-tai (Nga) có thể quan sát rõ nhật thực toàn phần. Bán kính quan sát
- Giống như Việt Nam, Nhật cũng khó xem nhật thực Giống như ở Việt Nam, dân Nhật cũng khó xem được nhật thực một phần xảy ra vào hôm qua, 19/3. Chuyên gia Nhật, nói nhật thực lần này không nhìn thấy rõ vì Mặt Trăng che khuất chỉ 1/10 Mặt Trời...
- Nhật thực: Chỉ có thể nhìn thấy khi trời trong Ngày 19/3, thời tiết đã khiến nhiều người thất vọng vì không xem được nhật thực... Tại Hà Nội, trời có nhiều mây mù. Còn ở TP.HCM, trời nắng nhưng lại có nhiều mây.
- 11/9: Nhật thực một phần lần hai trong năm 2007 Nhật thực một phần lần thứ 2 trong năm 2007 sẽ diễn ra vào ngày 11/9, trong khoảng 2 tiếng đồng hồ. Chỉ khu vực Nam Cực, Nam Mỹ và Nam Đại Tây Dương mới có thể quan sát được hiện tượng này.
- Sao chổi mới phát hiện lộ diện trong nhật thực toàn phần Các nhà nghiên cứu chụp ảnh một sao chổi mới bay qua rìa ngoài Mặt Trời vào đúng dịp nhật thực toàn phần hôm 14/12/2020.
- Phi hành gia chụp ảnh nhật thực Trái đất từ Trạm vũ trụ ISS Từ trên Trạm vũ trụ quốc tế phi hành gia người Mỹ Christopher Cassidy đã chụp được ảnh bóng nhật thực hình khuyên chiếu xuống Trái đất diễn ra vào ngày hôm qua (21/6).
- Hình ảnh đầu tiên về nhật thực trên sao Thiên vương Trong khi nhật thực thường xảy ra ở hai hành tinh lớn hơn trong hệ Mặt trời là sao Mộc và sao Thổ thì đối với sao Thiên vương, đây là hiện tượng chưa bao giờ quan sát được cho đến nay.
- Ngày 19-03, có thể quan sát được nhật thực ở Việt Nam Theo công bố của các nhà khoa học: Ngày 19-03, hiện tượng nhật thực một phần sẽ xuất hiện tại Châu Á. Cụ thể, hiện tượng này sẽ bắt đầu tại Nam Á rồi dần được thấy tại hầu hết các nước, trong đó có VN.
- Kết quả quan sát nhật thực một phần tại Tp Hồ Chí Minh Sáng nay (19/03) vào lúc 8h20 nhật thực một phần đã diễn ra đúng như những gì thông tin trên các trang web thiên văn và một số trang web Việt Nam đăng tải. Trời trong không một gợn mây đã tạo ra một điều kiện qua sát hiện tượng này một cách lý tưở
- Hành tinh gần Hệ Mặt Trời nhất thực chất chỉ là một hành tinh "ma" Alpha Centauri bb tồn tại như một hành tinh “ma” trong cơ sở dữ liệu của chúng ta suốt 2 năm. Đó là một điều thật tai hại.