Nhiệt độ trái đất
- Điều gì sẽ xảy ra nếu có ngày bạn không còn nhìn thấy ánh sáng Mặt trời? Nhưng nếu 1 ngày nào đó, Mặt trời bỗng dưng biến mất, ánh sáng Mặt trời không còn thì cuộc sống quanh ta sẽ trở nên ra sao?
- Các nước trên thế giới chỉ còn cơ hội rất mong manh để cứu Trái đất Lời cảnh báo trên đã được Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đưa ra trong báo cáo công bố ngày 8/10.
- Chuyện gì xảy ra nếu tất cả núi lửa trên Trái Đất cùng phun trào? Với những dòng nham thạch nóng bỏng chảy xuống và những đốm lửa trong mây bụi, quang cảnh một ngọn núi lửa phun trào vừa đáng sợ lại vừa đáng kinh ngạc.
- Video: 135 năm nóng lên toàn cầu tóm gọn trong hơn 30 giây Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ ( NASA) vừa qua cho biết 2015 là năm nóng nhất từng được ghi nhận, tính từ năm 1880.
- Nắng nóng toàn cầu vượt ngưỡng kỷ lục Nhiệt độ toàn cầu dưới tác động của biến đổi khí hậu đã dần hình thành một khái niệm mới "tăng đều qua từng năm" và giờ đây là "từng tháng".
- Hậu quả tàn khốc khi nhiệt độ Trái Đất thêm 4 độ C Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên 4 độ C vào năm 2060 và sẽ mang lại nhiều hậu quả tàn khốc nếu chính phủ các nước không hành động khẩn cấp để đối phó những tác động của biến đổi khí hậu.
- Trái đất đã bao giờ nóng giống như bây giờ chưa? Bạn có bao giờ đi du lịch ở Bắc Cực bao giờ chưa? Cảm giác ngoài trời lạnh âm độ C như thế nào? Nhưng có lẽ nếu bạn sống vào thời điểm cách đây 56 triệu năm trước, bạn có thể sẽ có cảm nhận khác.
- Nhiệt độ Trái đất có thể tăng thêm 6 độ C Một tổ chức khoa học uy tín khẳng định nhiệt độ trung bình của địa cầu có thể tăng lên tới 6 độ C nếu các nước không hành động khẩn cấp để giảm lượng khí CO2 trong khí quyển.
- Nhiệt độ Trái Đất sẽ ấm hơn hay lạnh đi trong tương lai? Cho tới nay, ngày càng nhiều nhà khoa học ủng hộ thuyết Trái Đất sẽ ấm dần lên do tác động từ biến đổi khí hậu, khiến mực nước biển tăng vọt vì băng tan ở Bắc Băng Dương.
- Hơi nước tầng bình lưu biến đổi nhiệt độ toàn cầu Giới khoa học dường như đã bỏ sót tác động của hơi nước tầng bình lưu đối với nhiệt độ toàn cầu.