- Ứng dụng công nghệ sinh học tạo nguồn hoa huệ sạch bệnh
Hoa huệ bị bệnh chai bông gây không ít thiệt hại cho người trồng. Bằng công nghệ tế bào nuôi cấy phân sinh mô chồi, các nhà khoa học đã giải quyết được vấn đề này. Đó là kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Bảo Toàn và các cộng sự ở Bộ m
- Trồng sâm Ngọc Linh trong... 20 ngày
Từ một số tế bào gốc của sâm Ngọc Linh, bằng công nghệ sinh khối tế bào, nhóm nghiên cứu của Học viên Quân y đã thành công trong việc nuôi cấy thành số lượng lớn. Toàn bộ quy trình chỉ mất 10 - 20 ngày, trong khi bình th
- Việt Nam phân lập được tế bào gốc tủy răng
Sau gần 10 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã chính thức công bố phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc từ tủy răng. Sau đây là bài phỏng vấn TS Trần Lê Bảo Hà, trưởng nhóm nghiên cứu, xung quanh nghiên cứu này.
- Bí ẩn về các tế bào cơ thể người bất tử
Giới khoa học phát hiện, các tế bào trích lấy từ cơ thể của một phụ nữ da đen nghèo, chết vì ung thư ở Mỹ vào năm 1951 là những tế bào người đầu tiên có thể nuôi cấy vô hạn định trong phòng thí nghiệm, giúp tạo nên các nghiên cứu y tế mang tính đột phá.
- Kim cương nhân tạo và một số tiến bộ của ngành công nghiệp kim hoàn
Sau 60 năm hình thành và phát triển thì kỹ thuật nuôi cấy kim cương trong phòng thí nghiệm đã đạt được nhiều bước đột phá, gần như đã có thể mô phỏng tự nhiên để tạo ra những viên kim cương hoàn hảo.
- Nga xác nhận 2 ca cúm gia cầm
Tất cả các nông trại gia cầm xung quanh thủ đô Matxcơva đang được đặt trong tình trạng kiểm soát nghiêm ngặt sau khi Nga xác nhận đã có 2 trường hợp nhiễm virus H5N1 trong khu vực này. Rosselkhoznadzor, người theo dõi tình trạng sức khỏe vật nuôi cây trồng của Nga cho biết những mẫu xét nghiệm dương tính H5N1 được lấy từ những con chim chết ở các ngôi l&
- Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn
Sử dụng kỹ thuật nhân giống thông thường, các nhà khoa học tại Đại học Adelaide và Khối thịnh vượng chung khoa học và Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp (CSIRO) đã cho ra đời giống lúa mì mới chứa gene loại bỏ muối natri từ lúa mì Triticum monococcum (họ hàng gần với lúa mì hiện đại) cho phép nước di chuyển từ rễ lên lá nuôi cây.