Paul Carver
- Nuôi ruồi làm thức ăn chăn nuôi Đây là dự báo của một số nhà khoa học và doanh ngiệp, khi việc ấu trùng ruồi được nhân giống, nuôi dưỡng ở tại mặt đất, có thể cung cấp một lượng protein thức ăn cho cá và các loại vật nuôi khác.
- Cột nước phun cao 200.000m trên Mặt trăng của sao Mộc Có nước, tức là có sự sống. Europa - một trong bốn mặt trăng của sao Mộc - đang trở thành ứng cử viên mới nhất có tiềm năng nuôi dưỡng sự sống trong hệ Mặt trời.
- Đây là bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài người vẫn còn rất "lỗi" Tiến hóa là một quá trình rất dài nhưng không hề hoàn hảo. Điều này đúng ngay cả với con người.
- Ngựa lặn: Môn thể thao nguy hiểm, tàn nhẫn ở thế kỷ 19 Ngựa lặn bắt đầu vào những năm 1880 và là một điểm thu hút cực kỳ phổ biến trong nhiều thập kỷ, bất chấp sự tàn ác rõ ràng đối với động vật và sự nguy hiểm mà nó gây ra.
- Bí ẩn về những bộ xương nạm châu báu Nhà sử học kiêm nhiếp ảnh gia Mỹ - Paul Koudounaris, hay còn được biết với cái tên thợ săn di vật "Indiana Bones" – đã cho ra mắt bộ sưu tập ảnh chụp về những bộ xương cổ đại nạm ngọc ngà, châu báu được phát hiện trong các nhà thờ ở châu Âu.
- Bí mật động trời về các vụ tai nạn máy bay lạ lùng ở Úc Nhờ vào sự tò mò của 2 nhà khoa học mà câu chuyện về tai nạn của các chuyến bay của những hãng hàng không trên khắp thế giới diễn ra tại Úc đã được đưa ra ánh sáng.
- Câu chuyện độc đáo đằng sau những logo động vật Các nhãn hàng thể thao đều ưa thích sử dụng logo hình con vật để dễ dàng gửi gắm thông điệp tới khách hàng của mình.
- Phát hiện tinh thể cực hiếm trong thiên thạch tại Nga Vì là một vật chất có nguồn gốc từ vũ trụ nên không chỉ hiếm mà nó còn có cấu trúc tinh thể rất đặc biệt, không giống với bất cứ nguyên tố nào khác trên Trái đất.
- 5 "trải nghiệm" cái chết khủng khiếp nhất dưới góc độ khoa học Nhà vật lý Paul Doherty cùng tác giả Cody Cassidy đã giành hai năm cùng nhau nghiên cứu những trải nghiệm khi chết kinh khủng nhất của con người.
- Phản vật chất quả thật có ý nghĩa Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) mới đây đã công bố trên tạp chí Nature thành công của họ trong việc “nhốt giam” phản vật chất khí hydro.