Phóng xạ
- Top 10 địa điểm kỳ dị thách thức khả năng lý giải của các nhà khoa học Đặc điểm kỳ dị của những địa danh này được mọi người nhận xét là "bất chấp các định luật vật lý", "như thể chúng tồn tại trong một không gian khác"...
- Rò rỉ phóng xạ ở miền đông Nhật Bản Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Năng lượng nguyên tử Nhật Bản ngày 16/9 cho biết đã phát hiện có rò rỉ phóng xạ chất phóng xạ nồng độ khoảng 12.000 becquerel (bql).
- Lần đầu tiên cấy hạt phóng xạ điều trị ung thư thành công tại Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) vừa điều trị thành công cho 2 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt bằng phương pháp cấy hạt phóng xạ vào khối u. Phương pháp điều trị này lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam.
- Hoa đột biến gene sau chiếu phóng xạ Nhóm chuyên gia thuộc Phòng nghiên cứu sinh học Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã thành công trong việc cho nở hoa ngay bên trong ống nghiệm đối với một số loại hoa thương phẩm.
- Người duy nhất sống ở đất chết gần Fukushima Chỉ còn duy nhất ông Naoto Matsumura ở Tomioka, không điện, không nước sinh hoạt, chống chọi với sự cô đơn và mối đe dọa phóng xạ bằng cách chăm nom một bầy động vật lớn.
- Các nhà khoa học đã phát triển loại pin có thể dùng tới hàng nghìn năm mà không cần cắm sạc! Chất thải hạt nhân là chất thải phóng xạ được tạo ra bởi các nhà máy điện hạt nhân mà không ai muốn giữ gần nhà của họ hoặc thậm chí được mang qua cộng đồng của họ.
- Thực hư về người bất tử trên đảo Gavdos GD&TĐ - Nằm ở cực Nam châu Âu là hòn đảo nhỏ xinh đẹp của Hy Lạp có tên Gavdos, lý tưởng cho những người thích yên tĩnh, tránh xa nhịp sống ồn ào.
- Bụi phóng xạ Chernobyl Pluton được tìm thấy trong đất Khi lò phản ứng hạt nhân Chernobyl nổ năm 1986, các nguyên tố phóng xạ được giải phóng vào không khí và phân tán khắp Liên bang Soviet, Châu Âu và phía Đông Nam Mỹ.
- "Anh em song sinh" của Trái Đất bị tiêu diệt bởi phóng xạ Tia phóng xạ từ một ngôi sao lùn gần đó đã khiến cho hành tinh này không thể sinh sống.
- Viên phóng xạ bị thất lạc ở Australia nguy hiểm thế nào? Rất nhiều việc cần làm để có thể tìm lại cục phóng xạ chỉ dài 8mm, đường kính 6mm bị thất lạc trên quãng đường 1.400km.