Phi thuyền Voyager
- "Phi thuyền không gian" đầu tiên của Việt Nam sẽ bay thử tại Bình Dương "Phi thuyền không gian" do một nhóm kỹ sư điều khiển tự động Việt Nam chế tạo thành công sẽ bay thử nghiệm tại Bình Dương vào cuối năm nay.
- 10 phát minh đáng mơ ước Bên cạnh vô số phát minh mang nhiều khía cạnh nguy hiểm, luôn có những phát minh vô hại đem lại lợi ích cho loài người.
- 50 năm trước con người bay vào vũ trụ lần đầu tiên Cách đây nửa thế kỷ nhà du hành Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ, ghi một dấu ấn đậm nét trong lịch sử loài người và tạo nên thành quả vĩ đại nhất của Liên Xô trong thời Chiến tranh lạnh.
- Rơi thiên thạch gây chết người tại Ấn Độ Một vật thể được cho là thiên thạch rơi xuống sân trường Cao đẳng kỹ thuật ở bang Tamil Nadu, Ấn Độ đã làm chết 1 người đàn ông 40 tuổi.
- Mỹ che giấu thông tin về phi thuyền Nga? Trong diễn biến kịch tính mới nhất của vụ Nga phóng tàu Phobos-Grunt thất bại, có vẻ như quân đội Mỹ đã gỡ bỏ nhiều đường link trên một website chuyên theo dõi dữ liệu về phi thuyền đen đủi.
- Siêu du thuyền hình kim tự tháp lơ lửng trên biển Với cấu trúc hình kim tự tháp lơ lửng sát mặt nước, chiếc siêu du thuyền hạng sang tân tiến do kỹ sư người Anh thiết kế hứa hẹn đem đến trải nghiệm giống như một con tàu vũ trụ.
- NASA bật động cơ đẩy tàu Voyager từ khoảng cách 24,6 tỷ km NASA bật thành công động cơ đẩy trên tàu Voyager 1 đang bay cách Trái đất 24.630.000.000 km.
- Tấm bản đồ có thể đưa người ngoài hành tinh xâm lược Trái đất Theo National Geographic, hai tàu vũ trụ Voyager được NASA phóng ra ngoài vũ trụ cuối những năm 1970. Đây là hai tàu vũ trụ đạt khoảng cách xa nhất Trái đất từ trước đến nay.
- Bí ẩn động Ma và những quan tài cổ Phát hiện khoảng 200 cỗ quan tài cổ được treo bung biêng trong một cái hang mà tiếng Thái bản địa gọi là động Ma, chon von đỉnh núi tai mèo tại địa phương. Quan tài làm bằng thân gỗ quý khoét rỗng. Dăm bảy cái động bên cạnh hang Ma cũng đ
- Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa" Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.