Pin Mặt Trời
- Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích Phó giáo sư Laszlo Kalman Khoa vật lý Đại học Concordia (Canada) cùng các đồng nghiệp đã tìm ra phương pháp kéo dài thời gian tích trữ năng lượng của một loại enzym giống pin trong tự nhiên từ vài giây lên tới vài giờ đồng hồ, giúp tận dụng tốt hơn nguồn năng lượng Mặt Trời.
- HeLi-on: Pin di động đi kèm tấm pin năng lượng cuộn lại được HeLi-on là viên pin di động nhỏ gọn (2.600mAh), và điểm đặc biệt nhất đó là nó có đi kèm tấm pin năng lượng mặt trời có thể cuộn lại được để tự sạc.
- Robot Trung Quốc chụp ảnh kỷ niệm 100 ngày trên sao Hỏa Robot tự hành Chúc Dung gửi về ảnh chụp toàn cảnh khu vực xung quanh ở đồng bằng Utopia Planitia trên sao Hỏa.
- Tại sao nắng nóng không mang lại điện mặt trời kỷ lục? Thời tiết nóng tại Anh giúp tạo ra nhiều điện mặt trời nhưng chưa đủ lập kỷ lục vì nhiệt không phải yếu tố chính giúp sản xuất hiệu quả.
- Nhật Bản: Tận dụng cả sân bay cũ để lắp đặt pin Mặt Trời Nhằm tận dụng tối đa các khu vực nhiều ánh sáng để lắp đặt pin Mặt Trời.
- Bộ pin mặt trời nổi 555MW có thể chịu gió bão SolarDuck, nhà thiết kế và sản xuất bộ pin mặt trời nổi, phát triển hệ thống công suất 555 MW phục vụ dự án năng lượng ngoài khơi trong những năm tới.
- Vật liệu siêu dẫn nhiệt mới cho pin mặt trời Vật liệu kết hợp Niken và Sulfua được nhóm nghiên cứu Trung Quốc phát triển, có hiệu suất dẫn nhiệt lên tới 200%, biến nhiệt trong vài giây.
- Pin 200 MWh tích trữ điện mặt trời bằng CO2 Hệ thống pin CO2 mới có thể hoạt động suốt 25 năm mà không giảm hiệu suất, giúp tiết kiệm chi phí dùng cho việc tích trữ năng lượng.
- Pin mặt trời mỏng hơn sợi tóc 100 lần Loại pin mặt trời làm từ vật liệu perovskite của nhóm nghiên cứu ở Đại học Oxford có thể in phun lên balô, mặt sau điện thoại di động hoặc nóc xe để sản xuất điện.
- Tòa văn phòng 40 triệu USD có "da năng lượng mặt trời" Tòa văn phòng 8 tầng phủ đầy pin năng lượng mặt trời đầu tiên ở Australia dự kiến mở cửa giữa năm 2023, giúp giảm 77 tấn CO2 mỗi năm.