Plasma
- Radar Trung Quốc phát hiện bong bóng plasma trên kim tự tháp Giza Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc phát hiện bong bóng plasma trên kim tự tháp Giza của Ai Cập từ khoảng cách 8.000km theo thời gian thực.
- Nghiên cứu kiếm ánh sáng - "lightsaber" tí hon mà con người có thể dùng trong lĩnh vực y tế Điều này hứa hẹn sẽ mở ra một kỷ nguyên mới trong ngành y tế.
- Sử dụng plasma trong thiết kế pin Các kỹ sư tại Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ, đã chế tạo pin điện hóa sử dụng plasma làm điện cực thay vì kim loại.
- Boeing chế tạo thành công trường plasma để chống lại sóng xung kích của vụ nổ Boeing vừa đệ trình một bằng sáng chế với tên gọi "phương thức và hệ thống giảm thiểu dư chấn sóng xung kích (shockwaves) bằng cách sử dụng vòm cung điện từ".
- Tổng hợp tin tức hay nhất tuần 02/03/2017 Lăng mộ càn long, mạng 5g, bí ẩn về người ngoài hành tinh, lich sử ngày 8-3, mánh khóe đuổi khách của nhà hàng.... là những tin tức được độc giả quan tâm nhiều nhất trong tuần qua.
- Từ trường có lẽ đang làm chỗ dựa cho các cột sáng tạo Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã lập nên một bản đồ chi tiết về từ trường bên trong các cột trụ, trở nên nổi tiếng bởi một bức ảnh hình tượng năm 1995 từ Kính viễn vọng không gian Hubble.
- Nga phát triển tên lửa hạt nhân bay tới sao Hỏa trong vài tháng Nga đang xây dựng tên lửa trang bị động cơ hạt nhân có thể sử dụng trong các phi vụ không gian tới sao Hỏa và những địa điểm xa hơn, Newsweek hôm 14/11 đưa tin.
- Video: Ghi được hình lốc xoáy năng lượng Mặt trời siêu lớn Lốc xoáy năng lượng Mặt trời còn được biết đến như là tai lửa của năng lượng Mặt trời. Nó thường được hình thành bởi từ trường của Thái Dương và thường xảy ra trong quá trình phun trào nhật hoa hay một vụ nổ plasma khổng lồ. Tốc độ của lốc xoáy khí này đôi khi có thể lên tới vài nghìn dặm/giờ.
- Ghi được hình lốc xoáy năng lượng Mặt trời siêu lớn Hình ảnh một trận lốc xoáy có kích thước gấp 5 lần đường kính Trái Đất được tạo ra bởi năng lượng Mặt trời đã được ghi lại bởi camera trên tàu Solar Dynamics Observatory (SDO) của NASA.
- Tai lửa Mặt Trời bùng phát, hướng về Trái Đất Tai lửa Mặt Trời cấp độ mạnh nhất từng biết đến đã bùng phát tại một điểm đen trên "hành tinh lửa", với hướng nhằm về Trái Đất.