- Các nhà khoa học bất ngờ phát hiện trữ lượng đường khổng lồ ẩn dưới biển
Các nhà khoa học ước tính thế giới có 0,6 - 1,3 triệu tấn đường trong vùng đất dưới cỏ biển, tương đương đường trong 32 tỷ lon ngước ngọt.
- Phát hiện loài chuột tưởng đã tuyệt chủng
Loài chuột có tên khoa học Crateromys australis, mà người ta quen gọi chuột đám mây, lần đầu tiên được các nhà khoa học thu thập mẫu vào năm 1975 trên đảo Dinagat, Philippines.
- Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh
Sophie Arnaud-Haond, một nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Pháp, cùng các đồng nghiệp đã lấy mẫu từ 40 bãi cỏ biển Posidonia oceanica trên một khu vực có chiều dài tới 3.500km. Họ nhận thấy cấu trúc gene của các mẫu cỏ giống hệt nhau và tính toán rằng chúng đã tồn tại hơn 100.000 năm, Livescience đưa tin.
- Australia tìm ra loài cá heo mới ở vùng Melbourne
Các nhà khoa học Australia ngày 15/9 tiết lộ rằng họ vừa phát hiện ra các quần thể cá heo sinh sống ở ngoài khơi thành phố Melbourne, bang Victoria, thuộc về một loài khác hẳn so với các loài cá heo khác trên thế giới.
- Sao la vào Top 10 loài động vật có vú mới phát hiện
Tờ Guardian (Anh) vừa giới thiệu 10 loài động vật có vú nổi bật mới được phát hiện trong thập kỷ qua, trong đó có loài sao la quý hiếm của Việt Nam.
- Cá hút thịt san hô bằng nụ hôn tử thần
Với một nụ hôn chớp nhoáng, cá "môi nhầy" có thể chén sạch thịt san hô, một trong những thực đơn khó tiêu nhất trên Trái Đất.
- Không phải Amazon, Trái đất còn có một lá phổi lớn hơn trong lòng đại dương nhưng ít người biết đến
Hóa ra Trái đất còn đang thở bằng những lá phổi lớn hơn trong lòng đại dương, một hệ sinh thái mà ít người trong số chúng ta biết đến: Đó là những cánh đồng cỏ biển.