Quỹ đạo Trái đất
- Mặt trời thay đổi, sao Hỏa dễ sống hơn Trái đất? Con người trong tương lai sẽ phải xây dựng kế hoạch dịch chuyển quỹ đạo trái đất để tránh sự bùng nổ mặt trời đã được dự báo. Khi đó, vị trí của Sao Hỏa mới là phù hợp cho sự sống.
- Chuẩn bị "Hàng rào không gian" mới trên quỹ đạo Với tốc độ trên quỹ đạo Trái đất, hơn 28.000 km/giờ, một mẩu rác nhỏ xíu cũng có thể gây thảm họa khủng khiếp.
- Rác vũ trụ nặng hơn 6 tấn sắp rơi xuống trái đất Một vệ tinh hỏng của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sắp rơi xuống trái đất và nhiều người lo ngại các mảnh vỡ của nó có thể gây nguy hiểm cho các khu dân cư.
- NASA lần đầu ghi lại vụ nổ sao đỏ khổng lồ Dù vụ nổ sao chỉ kéo dài 20 phút và diễn ra cách đây 1,2 tỷ năm ánh sáng, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ghi lại thành công ánh sáng chói lòa phát ra từ sóng xung kích của nó.
- Hàng nghìn vệ tinh trên quỹ đạo Trái Đất có thể đâm vào nhau Hàng nghìn vệ tinh viễn thông được phóng lên quỹ đạo của Trái Đất trong tương lai sẽ dẫn đến các vụ va chạm và tích tụ rác trong không gian.
- Nga muốn đặt trạm vũ trụ trên hành tinh khác Phó thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cho rằng con người nên đặt trạm không gian quốc tế tương lai trên hành tinh khác, chứ không phải trên quỹ đạo trái đất như hiện nay.
- Khám phá tàu vũ trụ tư nhân đầu tiên vào không gian Hãng tin AFP đưa tin vào lúc 15h43 (giờ GMT) ngày 8/12, từ sân bay vũ trụ ở mũi Kanaveral, tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo tàu vũ trụ tư nhân Dragon của Công ty SpaceX...
- Rác thải vũ trụ đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua Trong khoảng không gần Trái Đất hiện đang có tới hơn 16.000 đơn vị rác thải vũ trụ, so với hơn 8.800 đơn vị rác thải trong năm 2001.
- Nga cũng bắt được tín hiệu từ tàu vũ trụ mất tích Trạm giám sát của Nga tại sân bay vũ trụ Baikonur (Kazakhstan) ngày 24/11 đã lần đầu tiên bắt được tín hiệu từ Trạm liên hành tinh tự động "Phobos-Grunt" của Nga bị mất tích sau khi được phóng lên vũ trụ ngày 8/11 vừa qua.
- Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra? Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.