Raymond Lee
- Kangaroo ăn xác đồng loại để lấy dưỡng chất Các nhà sinh thái học quan sát được một số hành vi khác thường của kangaroo do thức ăn khan hiếm.
- Mẫu đất từ tiểu hành tinh Ruygu có thể tiết lộ bí mật của vũ trụ Các nhà vật lý thiên văn trên khắp thế giới đang rất hồi hộp chờ đợi thu thập được các mẫu đất từ tiểu hành tinh Ruygu.
- Vì sao rùa là động vật trên cạn sống lâu nhất? Rùa có thể sống hàng thế kỷ trong tự nhiên là nhờ một cơ chế sinh học cho phép chúng nhanh chóng loại bỏ tế bào bị tổn thương.
- Biến thể "deltacron" lai giữa delta và omicron có đáng lo ngại? Biến thể lai mới, kết hợp từ cả hai biến thể omicron và delta của SARS-CoV-2, tạm gọi là "deltacron", đã được xác nhận thông qua giải trình tự bộ gene.
- Xe đẩy bay giúp vận chuyển hàng hóa lơ lửng Các nhà nghiên cứu phát triển xe đẩy bay Palletrone nhằm tránh tình trạng bánh xe hỏng, kẹt và giúp vận chuyển hàng hóa linh hoạt hơn.
- Phòng cúm A/H1N1: Chỉ cần 1 liều vắc-xin duy nhất Một liều vắc xin H1N1 cũng đủ để bảo vệ người lớn khỏi loại virus cảm cúm đang lây lan rộng trên khắp thế giới.
- Thiết bị giúp cha mẹ trông nom con cái Những người chăm sóc trẻ có thể dùng thiết bị này để xác định những kẻ hay bị bắt nạt, biết được việc đứa trẻ bị đe dọa từ những đứa trẻ khác.
- Hormone stress làm biến đổi mô não ở chuột Nghiên cứu mới này chỉ báo cáo về các biến đổi biểu sinh với một gene phản ứng với stress đơn lẻ có tên FKBP5, liên quan tới bệnh trầm cảm, rối loạn lưỡng cực và rối loạn stress sau chấn thương.
- Phát hiện mới về loài dơi: Dơi đực dùng thức ăn để cầu hôn Không chỉ biết cách dùng thức ăn để “lấy lòng” dơi cái, dơi đực phát ra những âm điệu rất riêng biệt và nhanh chóng thay đổi giai điệu một cách đầy sáng tạo để dơi cái “mê mẩn”…
- Chuyên gia NASA: Có thể dùng GPS để định vị trên Mặt trăng Các chuyên gia tại NASA tin rằng, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một trạm GPS thu nhỏ trên Mặt Trăng để giúp các phi hành gia có thể dễ dàng di chuyển trên bề mặt và thực hiện các sứ mệnh.