Rose Marie Bentley
- Tại sao muỗi vằn ngày càng thích hút máu người? Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.
- Gà con sinh ra đã có bản năng tránh nguy hiểm từ kẻ săn mồi Theo một nghiên cứu của Đại học Trento và Đại học Queen Mary, London, gà con được sinh ra với kiến thức để chạy trốn khỏi những kẻ săn mồi hơn là học nó từ kinh nghiệm.
- Vaccine chống Ebola sắp được thử nghiệm trên diện rộng Theo các chuyên gia thuộc WHO, hàng chục nghìn người ở Tây Phi sẽ có thể được thử nghiệm vaccine chống Ebola vào đầu năm tới.
- Vật liệu sống tự vá lành khi bị phá hủy Vật liệu sống từ vi khuẩn có thể tự vá lành khi bị hư hỏng, mở ra tiềm năng sử dụng trong y tế để làm vết thương trên da mau liền.
- Với công nghệ cao như chatbot, liệu có tồn tại tình yêu AI? Nhiều người cô đơn tìm đến các phần mềm tương tác chatbot trang bị trí tuệ nhân tạo (AI) để có được một mối quan hệ lãng mạn.
- Vì sao động vật biểu hiện khác thường khi nhật thực toàn phần? Hươu cao cổ phi nước đại, nhện gỡ mạng, khỉ đột chải chuốt, dế ríu rít… Nhiều động vật có những phản ứng lạ trong nhật thực toàn phần.
- Top 5 nhà khoa học nữ làm thay đổi thế giới Theo thống kê của UNESCO vào năm 2020, chỉ có 30% các nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới là phụ nữ. Rõ ràng, đây là lĩnh vực mà các nhà khoa học nữ thường rất khó để khẳng định bản thân.
- Phát hiện mới: Hồng hạc lông sẫm hung hăng và hay giành thức ăn Các nhà khoa học phát hiện những con hồng hạc có lông màu hồng đậm chính là những con hung hăng nhất khi tranh giành thức ăn.
- Phát hiện loại vi khuẩn lớn nhất thế giới Các nhà khoa học đã phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới với hình dáng sợi trắng có kích cỡ như lông mi người.
- Lịch sử lâu đời về thói quen dọn dẹp của người Nhật: Khi lau chùi cũng như một nghi thức tẩy uế, tránh vận rủi Không phải tự nhiên mà Nhật trở thành một trong những quốc gia sạch sẽ nhất thế giới, việc dọn dẹp từ lâu đã gắn liền với một phần tín ngưỡng Nhật Bản.