Ruồi giấm
- Top 13 sinh vật có thể sống sót sau chiến tranh hạt nhân Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả nếu có chiến tranh hạt nhân.
- Những điều kỳ dị, quái đản của động vật bạn chưa biết Nhím đực với dương vật tứ đầu xuất tinh, gấu trúc biết rửa táo để ăn như người, đại bàng có tổ nặng 2 tấn… là những điều kỳ lạ đến quái dị trong thế giới động vật.
- Hài hước "chuyện ấy" của động vật Bạch tuộc, nhím, muỗi... có những kiểu giao phối thật lạ. Nào hãy cùng xem thế giới các loài vật làm "chuyện ấy" như thế nào nhé.
- Tại sao ruồi giấm có tinh trùng dài gấp 23 lần cơ thể? Suốt một thời gian dài, người ta vẫn tranh cãi xem kích thước có quan trọng đối với các cá thể cái hay không. Các nhà sinh vật học hiện quả quyết, câu trả lời là có, ít nhất trong trường hợp của ruồi giấm.
- Khám phá bí mật “suối nguồn tươi trẻ” Một cuộc nghiên cứu mới cho thấy ruột của ruồi giấm có thể chứa bí mật của “suối nguồn tươi trẻ”. Điều này có thể dẫn đến những loại thuốc hoặc liệu pháp khác nhằm ngăn chặn sự lão hóa và những bệnh liên quan đến tuổi tác.
- Côn trùng ngủ như thế nào? Các loài côn trùng như ong hay ruồi giấm đều cần ngủ và không thể hoạt động bình thường nếu thiếu ngủ, tương tự như con người
- Phi hành gia mang ruồi vũ trụ về Trái Đất Ba phi hành gia hôm 10/11 trở về Trái Đất an toàn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau sứ mệnh kéo dài 165 ngày.
- Những khám phá bất ngờ về loài ruồi giấm nhỏ bé Khi sợ hãi hoặc rơi vào tình huống khẩn cấp, ruồi giấm có phản ứng nhanh bất thường.
- Ngoài loài gián ra, sinh vật nào có thể mất đầu mà vẫn sống sót? Theo giáo sư động vật học người Mỹ Herman T.Spieth, người từng làm việc tại trường Đại học California (Mỹ), thì ruồi giấm cái là một trong những sinh vật "siêu đẳng" nhất trong thế giới động vật.
- Những nghiên cứu kỳ cục nhất năm 2011 Sau đây là những tin tức khoa học gây bất ngờ về khả năng gây… lùng bùng lỗ tai bạn đọc trong năm qua, theo trang tin MSNBC ghi nhận đánh giá và bình chọn của độc giả về các nghiên cứu đáng giật giải “lập dị” năm 2011.