Ruồi giấm
- Giải mã cuộc sống bí ẩn của ong mật Các nhà khoa học đã giải mã được bộ gene ong mật, tìm ra đầu mối về những hành vi xã hội phức tạp của chúng. Kết quả đã đưa ong trở thành loài côn trùng thứ 2 sau ruồi giấm và muỗi có bộ gene được giải mã.
- Bộ não bé nhỏ của ruồi có thể đem lại những lợi ích lớn lao cho con người. Qua việc nghiên cứu Drosophila (một loại ruồi giấm), một nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Missouri đã tìm ra rằng, bằng cách điều khiển nồng độ một số hợp chất liên quan đến mạch máu của não, những gen có vai trò then chốt với trí nhớ có thể được cô lập và kiểm tra.
- Ion Magie có thể giúp duy trì cơ chế bộ nhớ dài hạn Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã sử dụng ruồi giấm để tiến hành thí nghiệm và phát hiện ra rằng ion magie có thể cản trở việc tạo ra một loại chất ức chế protein có trong tế bào thần kinh, từ đó giúp duy trì bộ nhớ dài hạn.
- "Chuyện ấy" giúp con người tiến hóa tốt hơn Các nhà khoa học phát hiện sự kết hợp gene của hai bố mẹ ở những loài động vật sinh sản hữu tính như: con người, ruồi giấm, bọ que… giúp các ADN lỗi có thể được thay thế trong một vài thế hệ. Trong khi đó, những loài động vật sinh sản vô tính thường có nguy cơ mắc các bệnh về gene cao hơn.
- Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới Loài ruồi nhỏ nhất thế giới vừa được phát hiện tại Thái Lan, có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 0,4mm - chưa bằng 1/5 ruồi giấm và nhỏ hơn 1 hạt muối. Tiến sĩ Brian Brown đến từ Viện bảo tàng lịch sử Quốc gia Los Angeles (Mỹ) và các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu sâu bọ Thái Lan, đã phát hiện một loài ruồi mới, được đặt tên là Euryplatea