- Sâu răng ở trẻ em
Sâu răng sớm ở trẻ em (eec) rất phổ biến, chiếm tỷ lệ 30-50% ở các nước đang phát triển và đến 70% ở các nước phát triển. Trẻ bị sâu răng khi nhỏ tuổi được ghi nhận có nguy cơ bị sâu răng khi lớn lên, v&igrav
- Phòng tránh sâu răng
Nước bọt có tác dụng phục hồi sự cân bằng axit trong miệng nhưng chế độ ăn nhiều chất chua, cay có thể làm hỏng lớp bảo vệ tự nhiên này.
- Sâu răng sữa ở trẻ nhỏ
Sâu răng ở răng sữa có tốc độ nhanh hơn. Bắt đầu tổn thương là vết trắng ở bề mặt men. Nếu không xử trí, tổn thương sâu răng sẽ tiếp tục phá hủy lớp men, sau đó đến lớp ngà răng và sâu răng sẽ lan rộng.
- Càng lớn tuổi, càng bị sâu răng nhiều
Viện Răng Hàm Mặt quốc gia vừa đưa ra con số thống kê với 99,4% dân số mắc bệnh về răng miệng. Người càng lớn tuổi, càng bị sâu răng nhiều.
- Kẹo cao su ngừa sâu răng
Theo các nhà sáng chế thuộc công ty BASF của Đức, loại kẹo cao su mới này có chứa một loại vi khuẩn Lactobacillus - vi khuẩn được tìm thấy trong sữa chua (khuẩn sữa), có tác dụng tấn công vi khuẩn gây hư răng, ngăn không cho chúng
- Mổ đẻ, tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ
Trẻ em sinh ra theo phương pháp mổ tử cung dễ có nguy cơ bị sâu răng hơn những trẻ em khác. Đây là kết luận được các nhà khoa học Hoa Kỳ đưa ra sau khi tiến hành nghiên cứu về lĩnh vực này.
- Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hô
San hô có thể bị tổn thương do một quá trình giống như quá trình sâu răng ở người. Trong điều kiện bình thường san hô sống cộng sinh với tảo đơn bào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễm môi trường xảy ra, một loại tảo lớn có thể phát triển mạnh khắp rặng