Sông băng
- Peru mất hơn một nửa bề mặt sông băng sau 58 năm Trong 58 năm, 56,22% diện tích băng được ghi nhận vào năm 1962 tại Peru đã biến mất.
- Trung Quốc khai thác thành công lõi băng dài nhất thế giới ngoài vùng cực Ngày 29/10, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) thông báo đã khai thác thành công lõi băng dài 324 mét từ sông băng dày nhất trên Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng.
- Châu lục nóng lên nhanh nhất thế giới Châu Âu ấm lên nhiều hơn gấp đôi mức trung bình toàn cầu kể từ những năm 1980 và có thể sẽ đón thêm những đợt nắng nóng chết người.
- Gió Kitabatic tại dãy núi Himalaya đang giúp chống lại biến đổi khí hậu Theo các tác giả, phát hiện có vẻ bất thường này là do một hiện tượng gọi là gió Katabatic – nơi không khí khô mát bên trên bị đẩy xuống sườn dốc các thung lũng phía dưới của dãy Himalaya.
- Sóng bí ẩn ở Bắc Cực là gì? Một vòng cung khó hiểu được phát hiện trong vùng nước của vịnh hẹp Greenland rải rác những mảnh băng trôi.
- Dãy Himalaya ít tuyết, nguồn nước bị đe dọa Tỷ lệ tuyết rơi thấp trên dãy Himalaya đang khiến các nhà khoa học lo lắng về nguy cơ thiếu nước rất nghiêm trọng trong năm 2024 đối với hàng triệu người phụ thuộc vào lượng tuyết tan ở dãy núi này.
- Greenland mất 30 triệu tấn băng mỗi giờ vì khủng hoảng khí hậu Một nghiên cứu tiết lộ tảng băng ở Greenland đang mất trung bình 30 triệu tấn băng mỗi giờ do khủng hoảng khí hậu, nhiều hơn 20% so với suy đoán trước đây.
- Các nhà khoa học thành công trong việc lưu trữ mẫu băng cổ xưa ở Bắc Cực Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã thành công trong việc lưu trữ các mẫu băng cổ xưa ở Bắc Cực để phục vụ công tác nghiên cứu.
- Sông băng "khóc" Biển băng ở Bắc Cực đã mỏng đi đáng kể trong những thập niên gần đây, những lớp băng vĩnh cửu đang dần bị thay thế bởi lớp băng thay đổi theo mùa.
- Sống bằng tim nhựa Các bác sĩ phẫu thuật ở Bệnh viện Papworth, Cambridgeshire, Anh vừa đưa vào lồng ngực bệnh nhân Matthew Green một trái tim bằng nhựa nhân tạo.