Sếu đầu đỏ
- Sếu đầu đỏ lại trở về sinh sống trên đất Kiên Giang Cách đây 10 năm, sếu đầu đỏ về khu vực xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) với số lượng trên 360 con. Thế nhưng, sếu đầu đỏ về đây ngày càng ít dần và vắng bóng gần hai năm nay.
- Sếu đầu đỏ bắt đầu về vườn quốc gia Tràm Chim Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trường Vườn quốc gia Tràm Chim, tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến ngày 22/2 đã có hơn 35 con sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim, trong đó tập trung về nhiều nhất ở khu A1 và khu A5 là nơi có nguồn củ năng khá dồi dào và là thức ăn ưa chuộng của loài sếu đầu đỏ.
- Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thủy chung, thậm chí "tuyệt thực" để theo bạn đời. Tuy nhiên, biểu tượng một thời của Vườn quốc gia Tràm Chim nay đứng trước bờ tuyệt chủng.
- Ngắm ảnh động vật di cư đẹp như tranh Ngắm động vật trong thế giới hoang dã là một trải nghiệm thú vị, càng thú vị hơn khi chứng kiến chúng tụ tập để di cư.
- Chuyện khó tin sau khi người đàn ông cứu sống con sếu đầu đỏ Một người đàn ông ở Ấn Độ đã hình thành mối quan hệ khó tin với một con sếu đầu đỏ mà anh đã cứu giúp sau khi phát hiện con vật bị gãy chân.
- Sếu đầu đỏ kéo về Kiên Giang Theo ông Cao, trong thời gian tới đàn sếu sẽ về đông hơn do môi trường đồng cỏ bàng ở đây không ngừng được cải thiện ngày một tốt hơn, nguồn thức ăn dồi dào thích hợp với đời sống của loài chim quý hiếm này.
- Tràm Chim thành khu Ramsar thứ tư của Việt Nam Vườn quốc gia Tràm Chim sẽ trở thành khu Ramsar - vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế về sinh học và bảo tồn.
- Hơn 31 tỷ đồng bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim Tỉnh Đồng Tháp đã phê duyệt quy hoạch và đầu tư hơn 31 tỷ đồng cho công tác giám sát chế độ ngập nước và phòng cháy rừng ở Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim.
- Sếu đầu đỏ - Loài chim biết bay cao nhất thế giới Dù có kích thước lớn với chiều cao lên đến 1,8m, sếu đầu đỏ có khả năng bay với tốc độ khá ấn tượng, 72 km/h.
- Sếu đầu đỏ cho đồng loại ở nhờ để nuôi con Các nhà nghiên cứu phát hiện một số cặp sếu đầu đỏ chấp nhận ở cùng con chim thứ ba để hỗ trợ chăm sóc con non trong điều kiện kiếm ăn khó khăn.