- Loại bọ ve sống 8 năm không cần ăn trong phòng thí nghiệm
Bọ ve Argas brumpti sống rất lâu dù không ăn, thậm chí con cái có thể lưu trữ tinh trùng và sinh sản 4 năm sau khi con đực chết.
- Vì sao nước Mỹ lại hứng chịu nhiều thảm họa thời tiết hơn mọi nơi trên thế giới?
Chuyên gia nhận định vị trí địa lý và địa hình đa dạng khiến Mỹ chịu ảnh hưởng của các hình thái thời tiết cực đoan nhiều nhất thế giới, song con người đã khiến những mối nguy hiểm đó thành thảm họa.
- Đường dây tải điện khiến ong mật hung dữ hơn
Các nhà khoa học phát hiện thấy những con ong mật Apis mellifera tiếp xúc với các trường điện từ tương tự như các trường điện từ gần bề mặt đất quanh các đường dây điện, đã trở nên hung dữ hơn với nhau. Ngoài ra, khả năng huấn luyện của chúng bị giảm đáng kể.
- Thử nghiệm đầu tiên với thuốc điều trị di chứng Covid-19 kéo dài
Thử nghiệm đầu tiên với thuốc nhằm vào tình trạng mệt mỏi và yếu cơ của người gặp di chứng Covid-19 kéo dài, hay "Long Covid", đang được tiến hành ở Anh.
- AI vượt mặt con người, phát hiện băng trôi trên biển nhanh hơn 10.000 lần
AI đang cho phép các nhà khoa học giám sát được sự thay đổi của đại dương ở những khu vực xa xôi và không thể tiếp cận trong thời gian thực.
- Các nhà khoa học Mỹ tạo ra robot lai sinh học "nửa là nấm đùi gà, nửa là máy móc"
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Cornell (Mỹ) đã tạo ra hai robot vô cùng đặc biệt, được điều khiển bởi một thực thể sống là nấm đùi gà.
- Cá voi trắng mắc kẹt trên sông Seine
Cá voi trắng, thường sống ở vùng biển lạnh giá xung quanh Bắc Cực, bơi lạc vào sông Seine tuần trước và khó có thể trở lại biển.