- Điều gì xảy ra trong bộ não khi chúng ta học ngôn ngữ?
Học tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ có lợi gì cho bộ não của chúng ta về cả thể chất lẫn tinh thần? Mời bạn cùng khám phá một câu trả lời ngắn gọn về đề tài này với nhà tâm lý nổi tiếng người Anh Susan Blackmore qua bài viết của bà trên Science Focus.
- Trí tuệ nhân tạo ngoài hành tinh có thể đang theo dõi Trái Đất
Nhà nghiên cứu Susan Schneider ở Đại học Connecticut, Mỹ, cho rằng những nền văn minh khác có thể là các dạng siêu trí tuệ nhân tạo ngoài hành tinh mà con người chưa thể tạo ra trên Trái Đất.
- Phát hiện loài ếch cổ đại từng ăn thịt khủng long
Dài 41cm và nặng hơn em bé sơ sinh, ếch Beelzebufo được coi là loài ếch lớn nhất từng tồn tại với khả năng săn mồi đáng kinh ngạc.
- Khỉ cũng già giống hệt người
Quá trình lão hóa ở con người cũng giống ở nhiều loài linh trưởng. Nghiên cứu chúng có thể thấy giới hạn sống của một đời người và những nguyên nhân lão hoá để kéo dài tuổi thọ.
- Thói quen khi lên lớp đang khiến điểm số của các sinh viên đại học tụt dốc
Hầu như sinh viên nào cũng mắc phải, nhưng không ai chịu thay đổi thói quen này đâu.
- Tìm thấy giọng nói của "cha đẻ máy điện thoại"
Giọng nói của Alexander Graham Bell, người phát minh ra máy điện thoại, được phát hiện trong số những đoạn ghi âm lâu năm nhất lưu giữ tại viện Smithsonian, Mỹ.
- Cá mập “ăn chay” đầu tiên trên thế giới
Một con cá mập có tên Florence được nuôi tại Trung tâm sự sống biển quốc gia Birmingham (BSLC, Anh) trở thành cá mập “ăn chay” đầu tiên trên thế giới, tờ Daily Mail đưa tin. “Nàng” cá mập Florence có chiều dài khoảng 1,8m (thuộc loài cá mập Ginglymostoma cirratum) chỉ “ăn chay” như rau diếp, cần tây, dưa chuột và các lo