Tàu Hằng Nga
- Tàu vũ trụ của Trung Quốc hạ cánh xuống Mặt Trăng Ngày 14/12, Tân Hoa Xã đưa tin tàu vũ trụ Hằng Nga 3 của Trung Quốc đã đáp xuống Mặt Trăng.
- Trung Quốc phóng Thỏ Ngọc lên Mặt trăng làm gì? Ngay trong kết cấu của robot tự hành Jade Rabbit (Yutu) đã được trang bị radar gắn dưới bụng để phát hiện các khoáng chất của vỏ Mặt trăng, đặc biệt ở vùng Vịnh Cầu Vồng.
- NASA chụp hình thiết bị tự hành Thỏ Ngọc trên mặt trăng Thiết bị tự hành Thỏ Ngọc của Trung Quốc trên bề mặt chị Hằng đã hiển thị trên hình ảnh do vệ tinh NASA mới truyền về mặt đất.
- Tàu NASA chụp ảnh tàu Trung Quốc ở phía xa Mặt trăng Tàu Quỹ đạo Trinh sát Mặt Trăng (LRO) chụp bức ảnh đầu tiên về tàu Hằng Nga 6, cho thấy bề mặt Mặt Trăng thay đổi sau vụ hạ cánh.
- Tàu Hằng Nga bay được trong điều kiện nguyệt thực Tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga 2 hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời thực hiện thành công bay thử trong điều kiện nguyệt thực.
- Trạm đổ bộ Trung Quốc "chết cóng" trên Mặt trăng Trạm đổ bộ Hằng Nga 5 không thể tiếp tục hoạt động do trải qua nhiệt độ -190 độ C khi Mặt Trời lặn.
- Tàu Hằng Nga 2 của Trung Quốc đi vào quỹ đạo L2 Tân Hoa Xã đưa tin, các nhà khoa học Trung Quốc ngày 30/8 thông báo, tàu thám hiểm Mặt Trăng Hằng Nga 2 của nước này đã đi sâu vào vũ trụ cách Trái Đất khoảng 1,5 triệu km.
- Bức xạ trên Mặt trăng cao gấp 200 lần Trái đất Các nhà thám hiểm Mặt Trăng trong tương lai sẽ tiếp xúc với lượng bức xạ mạnh gấp 2 - 3 lần so với phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Trung Quốc phóng tàu lên mặt trăng vào cuối năm Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng con tàu thám hiểm thứ ba lên mặt trăng vào cuối năm nay để tiếp tục khảo sát hành tinh này.
- Tàu Trung Quốc tới quỹ đạo Mặt trăng sao 112 giờ Tàu Hằng Nga 5 tiến vào quỹ đạo Mặt trăng hôm hôm 28/11, sẵn sàng cho nhiệm vụ lịch sử nhằm thu thập mẫu vật mang về Trái đất.