Tên lửa Proton -M
- Nga đưa vệ tinh quân sự vào không gian Tên lửa Proton-M của Nga vừa đưa thành công vệ tinh quân sự vào quỹ đạo từ trạm không gian Baikonur hôm qua.
- Nga phóng thành công tên lửa Proton-M Nga vào hôm 28/9 đã phóng thành công tên lửa đẩy Proton-M đưa một vệ tinh bay vào quỹ đạo, trong lần phóng trở lại đầu tiên sau thất bại hồi tháng 5 qua, AFP cho hay.
- Nga thông báo nguyên nhân vụ nổ tên lửa Proton-M Phó chủ tịch Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Alexander Lopatin cho biết tên lửa đẩy Proton-M bị nổ do hoạt động bất thường của các cảm biến vận tốc góc, gây ra sự bất ổn và mất điều khiển.
- Nga “bỏ rơi” tên lửa Proton-M Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) sẽ tạm dừng phóng tên lửa Proton-M với hệ thống đẩy Briz-M sau khi tên lửa này thất bại trong việc đưa hai vệ tinh viễn thông lên quỹ đạo do tầng trên của tên lửa bị trục trặc hồi đầu tuần này.
- Nga phóng tên lửa Proton-M mang vệ tinh của Hà Lan Tên lửa đẩy Proton-M sẽ đưa vệ tinh SES-4, vệ tinh lớn nhất và mạnh nhất trong số các vệ tinh SES vào quỹ đạo.
- Nga tìm cách cạnh tranh với tên lửa tái sử dụng của Elon Musk Sputnik thông tin, các đơn vị thuộc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roskosmos đang tìm cách thay đổi các tên lửa đẩy của mình sau khi chứng kiến SpaceX đang ngày càng chiếm được nhiều thị phần.
- Nga phóng vệ tinh truyền thông mới Trung Quốc Hôm 25/11/2011, tên lửa Proton-M của Nga đã phóng vệ tinh truyền thông "AsiaSat-7" của Trung Quốc vào không gian tại Trung tâm vũ trụ Baikomur ở Kazakhstan.
- Tên lửa Nga chở vệ tinh Mexico rơi khi vừa phóng Tên lửa đẩy Proton-M của Nga chở vệ tinh viễn thông Mexico MexSat-1 rơi xuống miền đông Siberia ngay sau khi rời bệ phóng vài phút.
- Video: Tên lửa mang vệ tinh rơi sau khi phóng Tên lửa đẩy mang theo vệ tinh thông tin của Nga rơi xuống đất không lâu sau khi rời bệ phóng, tuy nhiên chưa rõ thông tin thiệt hại và nguyên nhân.
- Nga đưa vệ tinh liên lạc mạnh nhất vào quỹ đạo bằng tên lửa Proton-M Theo Tập đoàn vũ trụ quốc gia Nga Roscosmos, vệ tinh Yamal-601 đã được tên lửa đẩy Proton-M đưa vào không gian từ sân bay vũ trụ Baikonur ở miền Nam Kazakhstan.