Tổ tiên loài người
- Nhăn da tay là dấu hiệu của tiến hóa? Dưới con mắt của khoa học, chuyện nhăn da tay khi ngâm nước lâu không đơn thuần chỉ là hiện tượng vật lý, mà có thể là sự thích ứng với môi trường có từ thời người thượng cổ.
- Con người đã ăn sạch họ hàng Neanderthal? Các nhà nghiên cứu thuộc Trường Universitat Rovira i Virgili (Tây Ban Nha) đã đưa ra một giả thuyết hết sức rùng rợn về sự diệt vong của người Neanderthal, rằng tổ tiên chúng ta đã chén sạch họ.
- Phát hiện loài người đã từng có tới 2 đuôi Con người trong quá trình tiến hóa đã mất đi chiếc đuôi của mình. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới gần đây cho thấy chúng ta đã mất đuôi, không chỉ một mà tới tận 2 lần.
- Bộ mặt nửa người nửa vượn của tổ tiên loài người Karabo sống gần hai triệu năm trước, có thể là tổ tiên đầu tiên của chúng ta và là "mắt xích còn thiếu" giữa con người và vượn.
- Phát hiện bí mật nửa triệu năm làm thay đổi lịch sử loài người Nhóm khảo cổ đa quốc gia dẫn đầu bởi nhà khoa học Richard Owen, đến từ Đại học Baptist Hong Kong, vừa giải mã được bí mật thú vị liên quan đến cội nguồn con người hiện đại.
- Chế độ ăn kham khổ của tổ tiên loài người Nghiên cứu mới cho rằng tổ tiên loài người cách đây 2 triệu năm có chế độ ăn cực kỳ kham khổ, chủ yếu nhai vỏ cây và lá để sống qua ngày. Kết quả phân tích thực phẩm nhét trong kẻ răng của Australopithecus sediba cho thấy chế độ ăn hằng ngày của họ cách đây 2 triệu năm thuộc dạng độc nhất vô nhị, cụ thể gồm vỏ cây, lá và trái dại.
- Dấu chân 5,7 triệu năm ở Hy Lạp thách thức thuyết tiến hóa Các nhà khoa học với việc phát hiện ra hóa thạch của Australopithecus ở nam và đông Phi trong những năm giữa thế kỷ 20 đã cho rằng nguồn gốc con người bắt nguồn từ châu Phi.
- Phát hiện hộp sọ tổ tiên loài người cách 2 triệu năm Các nhà khoa học cho hay một sinh vật nguyên thủy giống vượn sống cách đây khoảng 2 triệu năm chính là loài đã "mở đường" cho con người ngày nay.
- Loài người thừa hưởng gene tốt từ người cổ đại Neanderthal Giống người cổ đại Neanderthal đã để lại cho loài người hiện đại (Homo sapien) không chỉ một số gen tốt chống lại bệnh tật, mà còn cả các bệnh dị ứng của họ.
- Hóa thạch 335.000 tuổi đảo lộn lý thuyết tiến hóa con người Niên đại hóa thạch người Homo naledi được tìm thấy ở Nam Phi cùng hành vi tập hợp xác chết có thể đảo lộn kiến thức khoa học về tiến hóa.