- Phát hiện 'âm nhạc của mặt trời'
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra từ trường của vùng khí quyển bên ngoài mặt trời tạo ra những giai điệu âm thanh kì bí.
- Tốc độ ánh sáng phụ thuộc vào hướng
Ánh sáng không đi cùng một tốc độ theo mọi hướng dưới ảnh hưởng của trường điện từ. Mặc dù đã được dự đoán theo lý thuyết nhưng đây lần đầu tiên hiệu ứng phản trực giác này đã được một nhóm nghiên cứu đến từ Pháp chứng minh thực nghiệm trong một chất khí.
- "Kỷ băng hà mini" có lợi gì cho con người?
Chu kỳ vết đen Mặt Trời sắp bước vào thời kỳ ngủ đông đầu tiên kể từ thế kỷ XVII. Điều này đồng nghĩa với việc nhân loại sẽ giảm bớt nỗi lo sự an toàn của mạng lưới điện và vệ tinh.
- Vòng phản vật chất bao quanh trái đất
Nhóm nhà khoa học trường Đại học Rome Tor Vergata, Ý đã phát hiện các phản hạt proton (phản vật chất) xuất hiện bao quanh trái đất.
- Tàu vũ trụ NASA Voyager 1 đến rìa hệ mặt trời
Hôm 27/6, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo tàu vũ trụ Voyager 1 đã bay đến khu vực rìa bên ngoài hệ mặt trời và sẽ hoạt động tại đây trong nhiều tháng, thậm chí vài năm tới
- Hố khổng lồ trên mặt trời
Viễn vọng kính chuyên quan sát mặt trời đã tìm thấy một cái lỗ khổng lồ trên khí quyển của ngôi sao trung tâm, thể hiện dưới dạng một quầng đen bao phủ gần 1/4 mặt trời, liên tục phun vật chất và khí vào không gian.
- Ngày 9/3: Lần đầu tiên phát hiện vết đen Mặt Trời
Nhà thiên văn học người Hà Lan, Johannes Fabricius trong khi quan sát Mặt Trời thông qua chiếc kính viễn vọng của mình đã vô tình phát hiện ra những đốm đen xuất hiện trên bề mặt của ngôi sao này. Đây cũng là lần đầu tiên một nhà thiên văn học quan sát thấy các vết đen trên bề mặt Mặt Trời.