Tử Cấm Thành
- Lãnh cung ở đâu trong Tử Cấm Thành? Khi một phi tần bị thất sủng và bị giam vào "lãnh cung", người đó sẽ trải qua điều kiện sống như thế nào, có giống như trong một nhà tù hay không.
- Vì sao 600 năm qua mái cung điện Tử Cấm Thành chưa bao giờ thấy vết phân chim? Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh là cung điện tráng lệ, chứa đựng lịch sử của Trung Quốc qua bao đời nay.
- Tại sao trên nóc Tử Cấm Thành không bao giờ có phân chim? Tử Cấm Thành luôn thu hút sự tò mò của du khách bởi vẻ đẹp tráng lệ và những bí ẩn lịch sử. Một trong những bí ẩn thú vị là: tại sao trên nóc Tử Cấm Thành hầu như không bao giờ có phân chim?
- Top 3 khu vực bất khả xâm phạm của Tử Cấm Thành: Địa điểm cuối không thể vào ngay cả khi mở cửa! Nhờ ý nghĩa văn hóa lịch sử và vẻ đẹp độc đáo, Tử Cấm Thành là điểm tham quan nổi tiếng của khách du lịch Trung Quốc và nước ngoài.
- Tại sao không có tàu điện ngầm nào chạy dưới Tử Cấm Thành? Có nhiều thắc mắc của hậu thế xoay quanh chủ đề Tử Cấm Thành (Trung Quốc). Trong đó, nhiều người tò mò lý do tàu điện ngầm không được phép hoạt động dưới Cố Cung.
- Vụ mưu sát vua khiến trung tâm Tử Cấm Thành sạch bóng cây Bị thích khách trèo cây vào cung mưu hại năm 1813, vua Gia Khánh lệnh chặt toàn bộ cây ở trung tâm Tử Cấm Thành và không trồng lại.
- Biệt phủ Trung Quốc lớn hơn cả Tử Cấm Thành, xây trong 300 năm Có gì bên trong biệt phủ của gia tộc nhà họ Vương quyền lực nhất Thanh triều?
- Giải mã nơi bị đồn gây ra cái chết của 28 hoàng hậu trong Tử Cấm Thành Nơi đây được mệnh danh là tòa cung điện u ám bậc nhất Cố Cung và là ‘tử địa’ của nhiều vị hoàng hậu. Vậy, đây là đâu?
- Nhiều phát hiện khảo cổ mới tại Thành Hoàng Đế Ngày 23/11, tại Quy Nhơn, Viện khảo cổ học Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Định đã tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ học Tử cấm thành - Thành Hoàng đế (Vương triều Tây Sơn) lần thứ 5 năm 2012.
- Tai sao trước khi mở cửa Tử Cấm Thành, người gác cổng luôn phải hét lớn 3 lần? Trong bộ phim tài liệu về Tử Cấm Thành đã hé lộ nhiều bí ẩn thú vị khiến du khách càng tò mò hơn về nơi sinh sống của các vị vua thời phong kiến.