Thính giác

  • Đình chỉ dự án thí nghiệm thính giác trên cá voi Đình chỉ dự án thí nghiệm thính giác trên cá voi
    Dự án nghiên cứu thính giác của cá voi bị đình chỉ sau khi một con cá voi mất mạng trong thời tiết xấu đêm hôm 2 - 3/6.
  • Phát hiện biến thể gien gây mất thính giác Phát hiện biến thể gien gây mất thính giác
    Các nhà khoa học Bỉ vừa tìm ra một biến thể gien gây mất thính giác. Họ hy vọng khám phá này sẽ mở ra những phương thức trị liệu mới, thay vì phải phẫu thuật như hiện nay. Mất thính giác là hậu quả của chứng xơ cứng tai (otosclerosis), phát sinh từ sự phát triển bất thư
  • Vì sao ngưòi mù thường có thính giác tốt? Vì sao ngưòi mù thường có thính giác tốt?
    Nghiên cứu mới đây của Alexander Stevens, một chuyên gia của Đại học tổng hợp Sức khỏe và Khoa học Oregon đã lý giải được nguyên nhân những người sớm bị mù thì thính giác phát triển hơn so với những người bình thường khác.
  • Bảo vệ thính giác cho trẻ Bảo vệ thính giác cho trẻ
    Những vấn đề về khả năng nghe của trẻ thường khó phát hiện. Và cho đến khi chúng ta nhận thấy những dấu hiệu rõ ràng thì trẻ có thể đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ, nhận thức quan trọng. Thế nên, các bậc phụ huynh cần có những hiểu biế
  • Loài bướm có khả năng điều chỉnh thính giác khi bị tấn công Loài bướm có khả năng điều chỉnh thính giác khi bị tấn công
    Theo các nhà nghiên cứu Anh, loài bướm đêm có khả năng điều chỉnh thính giác để thoát khỏi loài dơi. Dơi phát ra những tiếng kêu có tần số siêu âm nhằm phát hiện con mồi vào ban đêm.
  • Liệu pháp hoóc-môn thay thế có thể ảnh huởng đến thính giác Liệu pháp hoóc-môn thay thế có thể ảnh huởng đến thính giác
    Hàng nghìn phụ nữ mãn kinh đang điều trị bằng liệu pháp hoóc-môn thay thế có nguy cơ bị giảm thính giác. Nghiên cứu do tiến sĩ Robert Frisina thuộc trường Đại học Rochester (Mỹ) dẫn đầu khẳng định rằng các phụ nữ này gặp nhiều khó khăn trong việc nghe
  • Phát hiện mới về thính giác các loài hoa Phát hiện mới về thính giác các loài hoa
    Những nghiên cứu trước đây đã cho chúng ta thấy cách thực vật phản ứng với ánh sáng (thị giác), khi được kích thích cơ học (xúc giác) và khi tiếp xúc với hóa chất bay trong không khí (khứu giác).