Thế Pleistocene
- Nhiều phát hiện tại di chỉ khảo cổ học hang Con Moong Hang Con Moong ở bản Mọ, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) có độ cao tuyệt đối là 147m, độ cao tương đối là 32m, nằm trong núi đá vôi thuộc hệ tầng Đồng Giao, khoảng 240 triệu năm.
- Phát hiện hóa thạch người 300.000 năm tuổi Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều hóa thạch người, động vật có vú và đồ tạo tác bằng đá tại địa điểm từng là hang động trong quá khứ.
- Phát hiện hoá thạch ếch siêu hiếm 2 triệu năm tuổi ở Argentina Theo AFP, phát hiện này được công bố bởi cơ quan khoa học và công nghệ thuộc Đại học Quốc gia La Matanza, Argentina.
- Phát hiện hang động chứa đầy xương voi ma mút, tê giác và gấu Người dân địa phương Siberia đã phát hiện ra một hang động thời tiền sử đáng kinh ngạc mà các nhà cổ sinh vật học tin là hang linh cẩu cổ đại lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Á.
- Phát hiện răng loài vượn khổng lồ thời tiền sử tại Thanh Hóa Các nhà khoa học phát hiện hai mẫu răng của loài vượn khổng lồ, là mẫu duy nhất ở Thế Pleistocene của Việt Nam.
- Australia lần đầu tiên phát hiện hóa thạch của loài kền kền cổ xưa Loài kền kền đã tuyệt chủng có tên là Cryptogyps Lacertosus từng xuất hiện tại Australia trong giai đoạn cuối kỷ nguyên Pleistocene, hóa thạch của chúng được tìm thấy năm 1901 nhưng nhầm là đại bàng.
- Lần đầu phát hiện trứng him hồng hạc 12.000 năm ở châu Mỹ Trứng chim hồng hạc hóa thạch dài 93,491 mm, rộng 55,791 mm với các hoa văn được lưu giữ đặc biệt tốt.