Thiên thể rơi xuống Trái đất
- Thiên thạch đã tạo ra những loại đá cổ xưa nhất của Trái đất Theo tạp chí Nature Geoscience, một số loại đá lâu đời nhất trên Trái đất có thể hình thành do sự tan chảy của đá bazan trong quá trình thiên thạch bắn phá Trái đất.
- Thiên thạch có thể mang sự sống đầu tiên tới Trái Đất Bảo tàng lịch sử tự nhiên London triển lãm mảnh vụn sao chổi Ivuna niên đại 4,6 tỷ năm, có lẽ đã mang những yếu tố nền móng cho sự sống đầu tiên xuống Trái Đất.
- Hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời Nhật Bản, video vụ việc khiến dân mạng đưa ra giả thuyết đầy bất ngờ Đoạn video quay lại cảnh tượng kỳ lạ đã lập tức được lan truyền nhanh chóng trên các trang mạng xã hội.
- Ánh sáng bí ẩn xuất hiện: UFO hay thiên thạch rơi xuống Trái đất? Những hình ảnh và video về một vệt ánh sáng bí ẩn di chuyển trên bầu trời vùng Magadan của Nga, đã lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội khiến nhiều người hoang mang.
- Các nhà nghiên cứu liên tục tìm thấy thiên thạch tại Úc Nếu một ngôi sao băng bay đến Trái đất, bạn sẽ có một thiên thạch. Những tảng đá này rất quan trọng trong việc giúp chúng ta hiểu làm thế nào các khối đá trong Hệ Mặt trời hình thành.
- Thiên thạch tốc độ 29.000km/h thắp sáng bầu trời đêm Thiên thạch lớn hơn quả bóng rổ lao nhanh qua một số bang của Mỹ, khiến bầu trời sáng rực như ban ngày trong khoảng một giây.
- Quả cầu lửa xanh khổng lồ rơi từ vũ trụ xuống nước Anh Mạng Sao băng Vương Quốc Anh (UKMON) vừa công bố hình ảnh giật mình về một quả cầu lửa xanh bay ngang bầu trời mà 15 camera của họ đã cùng ghi lại. Nó cũng vừa được khẳng định là một thiên thạch cực kỳ quý giá.
- Vật thể nghi là thiên thạch lao xuống Trái đất giữa ban ngày Nhiều người dân tại Đảo Bắc nghe được tiếng ầm ầm và nhìn thấy vệt sáng lao qua bầu trời chiều ngày 7/7 (giờ địa phương).
- Thiên thạch 34kg sáng hơn trăng tròn lao xuống Mỹ Sáng sớm hôm 2/8, một quả cầu lửa lao vụt qua bầu trời đông nam nước Mỹ, nhiều khả năng là mảnh vỡ từ một sao chổi chưa xác định.
- Thiên thạch bị thiêu cháy thắp sáng bầu trời Brazil Thiên thạch lao qua khí quyển ở độ cao khoảng 36km phía trên Đại Tây Dương.