Tinh vân
- Kính viễn vọng bắn laser đến tinh vân cách 7.500 năm ánh sáng Ảnh chụp của Đài thiên văn phía nam châu Âu (ESO) trông như một cuộc chiến vũ trụ khi Trái Đất phóng laser tới tinh vân tím đang "giận dữ".
- Sao chổi, sao băng, tinh vân quy tụ trong một ảnh ngoạn mục Một bức ảnh thiên văn mới vừa được công bố gây thú vị cộng đồng thiên văn học. Sao chổi 46p / Wirtanen nằm trong chòm sao Taurus, đến gần Trái Đất vào ngày 15/ 12/ 2018 ở khoảng cách 11,5 triệu km.
- NASA công bố hình ảnh mới của tinh vân Đầu ngựa Bức ảnh được tổng hợp dựa trên dữ liệu từ nhiều vệ tinh cho thấy hình dạng đặc biệt của tinh vân Đầu ngựa cách Trái Đất 1.500 năm ánh sáng.
- Sự thật “chết chóc” về vật thể làm khoa học hoang mang 18 năm PM 1-322 - một vật thể vũ trụ trông như con mắt ma quái màu tím - xanh nhìn thẳng vào người Trái đất - được phát hiện từ năm 2005 nhưng đến nay các nhà khoa học mới biết nó là gì.
- Màu sắc lấp lánh của tinh vân Tinh vân Omega, đôi khi gọi là Tinh vân thiên nga, là một vườn ươm sao chói lọi cách chúng ta 5.500 năm ánh sáng theo hướng chòm sao Sagittarius. Là một khu vực hình thành sao chứa đầy khí và bụi rộng đến 15 năm ánh sáng, tinh vân này gần đây đã hình thành một cụm sao rất lớn và nóng
- Du hành đến "vườn ươm sao" cách Trái đất 160.000 năm ánh sáng Các nhà khoa học dùng hình ảnh từ kính viễn vọng ở Chile để dựng lại chuyến đi khám phá tinh vân Tarantula, nơi nhiều ngôi sao mới hình thành.
- Tìm thấy phân tử đầu tiên trong vũ trụ nhờ vào tinh vân cách chúng ta 3.000 năm ánh sáng Cuộc thám hiểm kéo dài hàng trăm năm này cuối cùng đã có kết quả. Một nhóm thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của HeH+, phân tử đầu tiên trong vũ trụ.
- Hình ảnh tuyệt đẹp về "khu vườn ươm sao" trên vũ trụ NASA vừa công bố hình ảnh tuyệt đẹp về Tinh vân Mân Khôi cách Trái đất 5.000 năm ánh sáng.
- Ảnh thiên văn đẹp tuần qua Mời các bạn chiêm ngưỡng những bức ảnh thiên văn - vũ trụ đẹp tuần qua của NASA.
- Loạt ảnh kỉ niệm kính thiên văn vũ trụ Hubble thêm 5 năm phục vụ Kính thiên văn vũ trụ Hubble nặng 12 tấn, kích thước bằng khoảng 1 chiếc xe buýt. Nó bay trên quĩ đạo cách mặt đất khoảng 610 km với tốc độ trung bình 7500 m/giây, ở tốc độ này thì Hubble bay 1 vòng trái đất mất 97 phút, tức là mỗi ngày bay được 15 lần.